Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a)Chia hết cho 12:
3+32+33+......+32016
= (3+32)+(33+34)+.......+(32015+32016)
= 1(3+32)+32(3+32)+......32014(3+32)
= 1 . 12 + 32 . 12 +........ + 32014 .12
= 12(1+32+......+32014)
Vì 12 chia hết cho 12 => 12(1+32+......+32014) chia hết cho 12 hay C chia hết cho 12
Chia hết cho 39.
3+32+33+......+32016
= ( 3+32+33) + .......+ ( 32014+32015+32016)
= 1(3+32+33) +.........+ 32013( 3+32+33)
= 1.39 +.........+32013.39
= 39.( 1+.....+32013)
Vì 39 chia hết cho 39 => 39(1+......32013) chia hết cho 39 hay C chia hết cho 39
Mk làm bài 1 thôi, bài 2 cũng tương tự như bài này nhé!
CHÚC BN HOK GIỎI!
40 + 41 + 42 + ... + 459 \(⋮\) 5
= ( 40 + 41 ) + ( 42 + 43 ) + ... + ( 458 + 459 )
= 5 + 42 . ( 40 + 41 ) + ... + 458 . ( 40 + 41 )
= 5 + 42 . 5 + ... + 458 . 5
= 5 . ( 42 + ... + 458 ) \(⋮\) 5 ( Vì trong tích có một thừa số chia hết cho 5 )
~ Chúc bạn học giỏi ! ~
Trả lời
Cái này là Toán không phải Ngữ Văn thưa bạn !
a)128:2n=16
2n=128:16
2n=8
2n=23
=>n=3
b)27.3n=243
3n=9
3n=32
=>n=2
c)5n+2+5n=650
5n+5.5 =650
5n+25 =650
5n =650-25
5n =625
5n =54
=>n =4
\(a.128:2^n=16\)
\(2^7:2^n=2^4\)
\(2^n=2^7:2^4\)
\(2^n=2^{7-4}\)
=> \(n=7-4\)
=> \(n=3\)
\(b.27.3^n=243\)
\(3^3.3^n=3^5\)
\(3^n=3^5:3^3\)
\(3^n=3^{5-3}\)
=> \(n=5-3\)
=> \(n=2\)
\(c.5^{n+2}+5^n=650\)
\(5^n.5^2+5^n=650\)
\(5^n\left(5^2+1\right)=650\)
\(5^n.26=650\)
\(5^n=650:26\)
\(5^n=25\)
\(5^n=5^2\)
=> \(n=2\)
\(d.4^{n+3}-4^{n+1}=960\)
\(4^n.4^3-4^n.4^1=960\)
\(4^n\left(4^3-4^1\right)=960\)
\(4^n\left(64-4\right)=960\)
\(4^n.60=960\)
\(4^n=960:60\)
\(4^n=16\)
\(4^n=4^2\)
=> \(n=2\)
\(e.3^n:9=27\)
\(3^n:3^2=3^3\)
\(3^n=3^3.3^2\)
\(3^n=3^{3+2}\)
\(3^n=3^5\)
=> \(n=5\)
\(f.64:4^n=4\)
\(4^3:4^n=4\)
\(4^n=4^3:4\)
\(4^n=4^{3-1}\)
\(4^n=4^2\)
=> \(n=2\)
\(g.3^{n+1}+3^n=324\)
\(3^n.3^1+3^n=324\)
\(3^n\left(3^1+1\right)=324\)
\(3^n\left(3+1\right)=324\)
\(3^n.4=324\)
\(3^n=324:4\)
\(3^n=81\)
\(3^n=3^4\)
=> \(n=4\)
\(h.5^{n+3}-5^n=3100\)
\(5^n.5^3-5^n=3100\)
\(5^n\left(5^3-1\right)=3100\)
\(5^n\left(125-1\right)=3100\)
\(5^n.124=3100\)
\(5^n=3100:124\)
\(5^n=25\)
\(5^n=5^2\)
=> \(n=2\)
Chúc bạn học tốt!
Xin phép làm mỗi toán thui ạ . Văn mình ko được giỏi lắm ^_^
Bài 1 :
a)
+) \(P\left(x\right)=3x^2-5+x^4-3x^3-x^6-2x^2-x^3\)
\(P\left(x\right)=x^2-5+x^4-4x^3-x^6\)
Sắp xếp : \(P\left(x\right)=-5+x^2-4x^3+x^4-x^6\)
+) \(Q\left(x\right)=x^2+2x^5-x^4+x^2-x^3+x-1\)
\(Q\left(x\right)=2x^2+2x^5-x^4-x^3+x-1\)
Sắp xếp : \(Q\left(x\right)=-1+x+2x^2-x^3-x^4+2x^5\)
b) Tự làm nốt nha!!
Trả lời :
Đề 1 :
- MB : Giới thiệu khái quát về vấn đề cần nghị luận.
- TB :
+ Môi trường sống là gì?
+ Những tác động của loài người làm tổn hại đến môi trường sống?
+ Vì sao chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường sống?
+ Những hành động có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- KB : Rút ra bài học và nhận thức cho cá nhân.
Đề 2 :
_Trích dẫn đoạn thơ_
Trong câu thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật so sánh rất thành công. Hình ảnh chú bé lượm hiện lên như một chú bé thiếu niên đầy nghị lực nhưng cũng rất hồn nhiên, trong sáng. Tác giả đã so sánh chú bé với một loài chim - chim chích. Chim chích là loài chim có tuổi thơ gần gũi với hình ảnh những làng quê đất Việt. Chim chính nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của cậu bé. Không chỉ vậy, đó còn là con chim chích nhảy trên đường vàng. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường rải đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. Con đường vàng ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi. Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ : Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
tách bài đi bạn ơi. nhìn kiểu này ai cũng ngán hết. không ai rảnh mà ngồi làm từng này giúp bạn đâu
A = 1 - 3 + 32 - 33 + ... - 32011 + 32012
3A = 3( 1 - 3 + 32 - 33 + ... - 32011 + 32012 )
= 3 - 32 + 33 - 34 + ... - 32012 + 32013 )
=> 4A = 3A + A
= ( 3 - 32 + 33 - 34 + ... - 32012 + 32013 ) + ( 1 - 3 + 32 - 33 + ... - 32011 + 32012 )
= 3 - 32 + 33 - 34 + ... - 32012 + 32013 + 1 - 3 + 32 - 33 + ... - 32011 + 32012
= ( 3 + 1 - 3 ) + ( 32 - 32 ) + ( 33 - 33 ) + ... + ( 32012 - 32012 ) + 32013
= 1 + 32013
4A - 1 <=> 1 + 32013 - 1 = 32013
=> đpcm
Gia đình mình không như nhà nhiều bạn chỉ có 4 người mà có tới 6 người, bao gồm ông bà nội của mình, bố mẹ mình, anh trai và mình. Ông bà nội tớ đều đã ngoài sáu mươi tuổi rồi, hai người vẫn còn khỏe và minh mẫn lắm. Ông có một bộ râu trắng dài, mỗi khi rảnh, ông thích nhất là chơi cờ cùng những ông lão trong khu phố, cùng họ uống trà, nói chuyện, y hệt như một lão nhân thời xưa vậy. Còn bà tớ rất thích ra công viên gần nhà tập dưỡng sinh vào mỗi buổi chiều cho cơ thể dẻo dai. Những lúc khác, bà đều trồng rau hoặc chăm sóc những cây hoa trong vườn. Còn bố tớ là một giáo viên cấp 3, chỉ khi nào có tiết dạy bố mới đến trường thôi, còn lại bố đều ở nhà đọc sách hoặc soạn giáo án. Bố mình vẫn còn trẻ lắm dù rằng bố đã đồng hành với nghề thầy giáo này hơn hai mươi năm rồi. Mình rất thích được nghe bố giảng bài, vô cùng dễ hiểu và dễ nhớ. Còn mẹ tớ lại là một nhân viên ngân hàng, công việc của mẹ ấy vậy nhưng lại cần sự cẩn thận tỉ mỉ vô cùng cao. Mỗi ngày tớ đều thấy mẹ ngồi làm sổ sách chi chít những con số, khi ấy tớ thương mẹ lắm. Còn anh trai tớ, năm nay anh đã vào cấp 3. Anh lớn hơn tớ nhiều lắm, cả vóc người cũng cao lớn nữa, trông chẳng thua kém gì bố cả. Anh rất yêu thương và chiều chuộng tớ. Tớ rất yêu gia đình mình
2, (-1)1(-1)2...(-1)2016 = (-1)1+2+...+2016
= (-1)(2016+1)x 2016 /2
= (-1)2033136
= 1 >0