K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2020

Bài 1 : https://h.vn/hoi-dap/question/576866.html

Bài 2 : https://h.vn/hoi-dap/question/781198.html

Tham khảo nhé .Đang bận ko làm đc

8 tháng 3 2017

4. (3/4-81)(3^2/5-81)(3^3/6-81)....(3^6/9-81).....(3^2011/2014-81)

mà 3^6/9-81=0  => (3/4-81)(3^2/5-81)....(3^2011/2014-81)=0

29 tháng 3 2016

1)x+2x=0

=>x(x+2)=0

Xét x=0 hoặc x+2=0

                      x=-2

Vậy x=0 hoặc x=-2

2)x+2x-3=0

=x-1x+3x-3=0

=x(x-1)+3(x-1)=0

=(x-1)(x-3)=0

Xét x-1=0 hoặc x-3=0

     x=1            x=3

Tự KL nha

1/ Tìm nghiệm của đa thức:a. x2+\({\sqrt{3}}\) b. x2+2xc. x2+2x-32/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :a. mx2+2x+8b. 7x2+mx-1c. x5-3x2+m3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi xCM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm...
Đọc tiếp

1/ Tìm nghiệm của đa thức:

a. x2+\({\sqrt{3}}\) 

b. x2+2x

c. x2+2x-3

2/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :

a. mx2+2x+8

b. 7x2+mx-1

c. x5-3x2+m

3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2

a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.

b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.

4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi x

CM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.

5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm nghiệm của f(x) biết rằng: 

x3+2x2(4y-1)-4xy2-9y3-f(x)=-53+8 x2y-4xy2-9y3

6/ Cho S=abc+bca+cab

CM: S không phải là số chính phương.

7/ Tìm các số có 3 chữ số sao cho hiệu của số ấy và số gồm 3 chữ số ấy viết theo thứ tự ngươc lại là 1 số chính phương.

8/ Tìm số tự nhiên abc (a>b>c>0) sao cho abc+bca+cab=666

(Mọi người dùng kiến thức lớp 7 để giải nhe.)

0
Bài 1 Tính A=\(\left(\frac{1}{4}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{9}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{16}-1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{100}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{121}-1\right)\)Bài 2Cho A = \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}\)B= \(\frac{1}{20\cdot38}+\frac{1}{21\cdot37}+...+\frac{1}{38\cdot20}\)CMR \(\frac{A}{B}\)là 1 số nguyênBài 3a) Cho S = 17+17^2+17^3+...+17^18 . Chứng minh rằng S chia hết cho 307b) Cho đa thức...
Đọc tiếp

Bài 1 

Tính A=\(\left(\frac{1}{4}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{9}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{16}-1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{100}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{121}-1\right)\)

Bài 2

Cho A = \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}\)

B= \(\frac{1}{20\cdot38}+\frac{1}{21\cdot37}+...+\frac{1}{38\cdot20}\)

CMR \(\frac{A}{B}\)là 1 số nguyên

Bài 3

a) Cho S = 17+17^2+17^3+...+17^18 . Chứng minh rằng S chia hết cho 307

b) Cho đa thức f(x)=\(a_4x^4+a_3x^3+a_2x^2+a_1x+a_0\)

Biết rằng : f(x)=f(-1);f(2)=f(-2)

Chứng minh : f(x)=f(-x) với mọi x

Cho 4 số không âm a, b, c, d thỏa mãn a+b+c+d=1. Gọi S là tổng các giá trị tuyệt đối của hiệu từng cặp số có được từ 4 số này. S có thể đạt được giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?

Bài 4 

Cho tam giác ABC (ab>ac), m là trung điểm của bc. Đường thẳng đi qua m vuông góc với tia phân giác của góc a tại h cắt cạnh ab, ac lần lượt tại e và f. Chứng minh

a) 2BME=ACB-B( Đây là các góc)

b) \(\frac{FE^2}{4}+AH^2=AE^2\)

c) BE=CF

1
5 tháng 2 2020

\(A=\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{9}-1\right)\left(\frac{1}{16}-1\right)...\left(\frac{1}{121}-1\right)\)

\(-A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{121}\right)\)

\(-A=\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{15}{16}\cdot...\cdot\frac{120}{121}\)

\(-A=\frac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot...\cdot10\cdot12}{2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot...\cdot11\cdot11}\)

\(-A=\frac{\left(1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot10\right)\left(3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot12\right)}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot11\right)\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot11\right)}\)

\(-A=\frac{1\cdot12}{11\cdot2}=\frac{6}{11}\)

\(A=-\frac{6}{11}\)

\(B=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}\)

\(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{38}\)

\(B=1-\frac{1}{38}=\frac{37}{38}\)

17 tháng 12 2016

lop 7 lam gi co nghiem voi da thuc ha ban

18 tháng 12 2016

Đề thi HSG lớp 7 đó bạn