K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

Ta có: \(\left|x-3,4\right|+\left|2,6-x\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-3,4\right|=0\)\(\left|2,6-x\right|=0\)

+) \(x-3,4=0\Rightarrow x=3,4\)

+) \(2,6-x=0\Rightarrow x=2,6\)

Nhưng \(x\ne x\Rightarrow\) vô lí

Vậy không có giá trị x thỏa mãn đề bài

 

4 tháng 12 2016

chắc z

15 tháng 1 2017

a) Ta có :

\(\left|\frac{3}{4}x-4\right|\ge0\)

\(\left|3x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-4\right|+\left|3x+5\right|\ge0\)

Mà : \(\left|\frac{3}{4}x-4\right|+\left|3x+5\right|=0\) (đề bài)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}x-4=0\\3x+5=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{16}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Vì trong một phương trình không thể cùng có 2 giá trị 

=> Không có giá trị x thõa mãn đề bài 

1 tháng 8 2019

giỏi nhỉ

1 tháng 8 2019

ko bít thì phải hỏi và cháu cũng đã làm xong lâu rùi ạ !

9 tháng 4 2020

a, gttd x-2=x => x thuộc tập hợp rỗng(nghĩ thế)
vậy x thuộc tập hợp rỗng
b, => x-3,4=0 và 2,6-x=0
   => x=3,4 và x=2,6
vậy x thuộc tập hợp 3,4:2,6

11 tháng 7 2016

a) TH1 : \(x< 2;\)ta có:

\(2-x=x\)

\(2x=2\)

\(x=1\)( thỏa mãn)

TH2 : \(x\ge2;\)ta có:

\(x-2=x\)

\(2=0\)( vô lý )

Vậy x = 1.

11 tháng 7 2016

b) TH1 : \(x< 2,6;\)ta có:

\(\left(3,4-x\right)+\left(2,6-x\right)=0\)

\(2x=6\)

\(x=3\)(không thỏa mãn)

TH2 : \(2,6\le x< 3,4;\)ta có:

\(\left(3,4-x\right)+\left(x-2,6\right)=0\)

\(\Rightarrow0,8=0\)( vô lý)

TH3 : \(x\ge3,4;\)ta có:

\(\left(x-3,4\right)+\left(x-2,6\right)=0\)

\(2x=6\)

\(x=3\)( không thỏa mãn)

DO đó không có x thỏa mãn.

a)EM ko biết làm em ms lớp 6

b)So sánh 224 và 316

+)Xét224=23.8=(23)8=88

+)Xét 316=32.8=(32)8=98

+)Ta thấy 9>8

=>98>88

Hay 316>224

Vậy 316>224

Study well 

11 tháng 2 2020

a, TH1:3.4-x+2.6-x=0 TH2:3.4-x+x-2.6=0 TH3:x-3.4+x-2.6=0

b,\(\left(2^3\right)^8\) và \(\left(3^2\right)^8\)

So sánh \(2^3< 3^2\)nên \(2^{24}< 3^{16}\)

28 tháng 11 2016

x(x-2)+3(x-2)=0

=>x2-2x+3x-6=0

=>x2-x-6=0

=>(x-3)(x-2)=0

\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

Ai tích mk mk sẽ tích lại