BÀI 15.  ADN
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 15.  ADN

Câu 1. <NB> Tham gia vào cấu trúc của ADN có các bazơ nitric nào sau đây ?

A. Ađênin (A), timin (T), xitôzin (X) và uraxin (U).

B. Guanin (G), xitôzin (X), ađênin (A), uraxin (U).

C. Ađênin (A), timin (T), uraxin (U), guanin (G).

D. Ađênin (A), timin (T), guanin (G), xitôzin (X).

Câu 2. <NB>Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN là:

A. glucôzơ.               B. axit amin                  C. nuclêôtit.                D. axit béo.

Câu 3.<TH>Yếu tố nào sau đây có vai trò quyết định nhât tính đa dạng của phân tử ADN?

A. Cấu trúc xoắn kép của ADN.          B. Trật tự sắp xếp các nuclêôtit. 

C. Số lượng các nuclêôtit.                    D. Cấu trúc không gian của ADN.

Câu 4. <TH> Yếu tố cần và đủ để quy định tính đặc thù của phân tử ADN ?

A. Số lượng các nuclêôtit.                    B. Thành phần của các loại nuclêôtit tham gia.

C. Trật tự sắp xếp các nuclêôtit.           D. Cấu trúc không gian của ADN.

Câu 5. <TH>Thông tin di truyền được mã hoá trong phân tử ADN dưới dạng nào sau đây:

A. trình tự của mỗi nuclêôtit trên mạch khuôn mẫu quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit:

B. trình tự của các bộ ba nuclêôtit trên mạch khuôn mẫu quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

C. trình tự của các bộ hai nuclêôtit trên mạch khuôn mẫu quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

D. trình tự của các bộ bốn nuclêôtit trên mạch khuôn mẫu quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

Câu 7. <TH> Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả nào sau đây là đúng?

A. A = X ; G = T.                                 B. A = G ; T = X. 

C. A + T = G + X.                               D. A/T = G/X.

Câu 8.<TH>Trình tự nuclêôtit nào dưới đây là đúng đối với trình tự cấu trúc của một đoạn ADN?

A.  A    T  –G  –X–  A  –T

     

A –   G –  X –   G –   T –   A

B.  A    G  – A  – A –  X  –T

     

A –   X –   T –   T–   G –   A

C.  A    G    X    T    A    G

     

  T –   X –  G –   A–  T –   X

D.  A    G –G  – A –  X  – T

     

    T–   X –  X –   T –   A –   A

Câu 9.<NB>Nội dung chủ yếu của nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của ADN là gì?

A. Một bazơ có kích thước lớn (X, G) được liên kết với một bazơ có kích thướcbé (T, A).

B. A liên kết với T, G liên kết với X.

C. A + G = T + X.

D. = 1

Câu 10.<VD>Một gen của sinh vật nhân thực có khối lượng 720 000 đvC; số nuclêôtit loại X chiếm 30 % tổng số nuclêôtit của gen, hỏi số nuclêôtit loại T của gen đó là bao nhiêu ?

A. 480.                  B. 720.                   C. 360.                   D. 1200.

Câu 11.<VD>Số vòng xoắn trong một phân tử ADN là 50000 vòng xoắn. Chiều dài của phân tử ADN là bao nhiêu Å ?

A. 165000 Å          B. 1700000 Å        C. 175000 Å          D. 180000 Å

Câu 12.<VD>Một đoạn phân tử ADN có 60 chu kì xoắn. Hỏi tổng snuclêôtit trên đoạn ADN đó là bao nhiêu?

A. 6000 nuclêôtit.                                C. 1200 nuclêôtit.

B. 600 nuclêôtit.                                  D. 1200 cặp nuclêôtit.

Câu 13.<VD>Số vòng xoắn trong một phân tử ADN là 100000 vòng xoắn. Phân tử ADN đó có 400000 G. Hỏi số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử ADN là bao nhiêu?

A. G = X = 300000; A = T = 700000.

B. G = X = 400000; A = T = 600000.

C. G = X = 500000; A = T = 500000.

D. G = X = 600000; A = T = 400000.


BÀI: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

Câu 14.<TH>Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN?

A. A của môi trường nội bàoliên kết với T của mạch khuôn mẫu,

G của môi trường nội bàoliên kết với X của mạch khuôn mẫu.

B. A của môi trường nội bàoliên kết với U của mạch khuôn mẫu,

T của môi trường nội bàoliên kết với A của mạch khuôn mẫu,

G của môi trường nội bào liên kết với X của mạch khuôn mẫu,

X của môi trường nội bào liên kết với G của mạch khuôn mẫu.

C. A của môi trường nội bàoliên kết U của mạch khuôn mẫu,

G của môi trường nội bàoliên kết với X của mạch khuôn mẫu.

D. A của môi trường nội bàoliên kết X của mạch khuôn mẫu,

G của môi trường nội bàoliên kết với T của mạch khuôn mẫu.

Câu 15.<NB>Trong chu kì tế bào nguyên phân, sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào diễn ra tại thời điểm nào?

A. Kì trung gian.                      C.Kì giữa.                                                   

B.Kì đầu.                                   D.Kì sau.

Câu 16.<TH> Bản chất nguyên tắc bán bảo toàn trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN được thể hiện như thế nào?

A. Hai phân tử ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ ban đầu.

B. Hai phân tử ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một phân tử ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.

C. Trong 2 phân tử ADN mới hình thành, mỗi phân tử ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

D. Trên mỗi mạch phân tử ADN con có đoạn của phân tử ADN mẹ, có đoạn được tổng hợp từ nguyên liệu môi trường

Câu 17.<TH> Trong quá trình nhân đôi của ADN, các nuclêôtit tự do liên kết tương ứng với các nuclêôtit trên mạch khuôn mẫu của phân tử ADN theo cách nào sau đây?

A. Ngẫu nhiên.

B. Nuclêôtit loại nào sẽ kết hợp với nuclêôtit loại đó.

C. Dựa trên nguyên tắc bổ sung.

D. Các bazơ nitric có kích thước lớn sẽ bổ sung các bazơ nitric có kích thước bé.

Câu 18.<TH>Quá trình nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng:

A. đảm bảo sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.

B. sao lại chính xác trình tự của các nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN và duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử ADN qua các thế hệ.

C. góp phần tạo nên sự ổn định thông tin di truyền qua các thế hệ.

D. góp phần tạo nên cấu trúc 2 mạch của ADN.

Câu 19. <NB> Số nuclêôtit trung bình của mỗi gen là:

A. 1200 - 3000 nuclêôtit.                     C. 1400 - 3200 nuclêôtit.                          

B. 1300 - 3000 nuclêôtit.                     D. 1200 - 3600 nuclêôtit.

Câu 20.<NB>Số gen trung bình có trong mỗi tế bào của người là bao nhiêu?

A. 1,5 vạn gen.                                    C. 3,5 vạn gen.                                             

B. 2,5 vạn gen.                                    D. 4,5 vạn gen. 

Câu 21. <VD> Gen B có 2400 nuclêôtit. Chiều dài của gen B là bào nhiêu?

A. 2040 Å.             B. 3060 Å.             C. 4080 Å.              D. 5100 Å.

Câu 22. <VDC> Gen B có 2400 nuclêôtit, có hiệu của A với loại nuclêôtit khác là 30% tổng số nuclêôtit của gen. Quá trình tự nhân đôi từ gen B đã diễn ra liên tiếp 3 đợt.

Hỏi số nu từng loại có trong tất cả các gen con được tạo thành trong quá trình nhân đôi trên là bao nhiêu?

A. G = X = 1940 nuclêôtit, A = T = 7660 nuclêôtit.

B. G = X = 1960 nuclêôtit, A = T = 7640 nuclêôtit.

C. G = X = 1980 nuclêôtit, A = T = 7620 nuclêôtit.

D. G = X = 1920 nuclêôtit, A = T = 7680 nuclêôtit.

Câu 23. <VD> Gen B dài 5100 Å . Hỏi gen B có bao nhiêu nuclêôtit?

A. 1200 nuclêôtit                       C. 2400 nuclêôtit

B. 1800 nuclêôtit                       D.3000 nuclêôtit

Câu 24. <VDC> Phân tử ADN ở vi khuẩn Ecoli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển Ecoli này sang môi trường chỉ có chứa N14 thì sau 5 lần tự sao, tỷ lệ các mạch polinucleotit chứa N15 trong tổng số các mạch được tổng hợp trong các phân tử con là:

A. 1/4.                   B. 1/8.                    C. 1/16.                  D. 1/32.

Câu 25. <VDC> Một gen có 3900 liên kết hiđro. Khi gen tự nhân đôi một lần đòi hỏi môi trường cung cấp cho mạch thứ nhất 250 nuclêôtit loại T, cho mạch thứ hai 300 nuclêôtit loại X. Khi gen này phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 250 nuclêôtit loại A và 600 nuclêôtit loại G. Số lượng các loại nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen là:

A. T1 = 350; A1 = 250; X1 = 300; G1 = 600

B. A2 = 350; T2 = 250; G2 = 300; X2 = 600

C. T1 = 250; A1 = 350; X1 = 600; G1 = 300

D. A2 = 250; T2 = 350; G2 = 600; X2 = 300

Câu 26. <VDC> Một gen dị hợp Bb nằm trên một cặp NST tương đồng. Mỗi alen đều dài 5100 Å. Gen B có 900A, gen b có 1200G. Số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trên trong tế bào ở kì sau của giảm phân I là:

A. A = T = 1200; G = X = 1800.

B. A = T = 1800; G = X = 1200.

1
10 tháng 12 2023

1A chưa chính xác nha

Uraxin ko có ở DNA mà thay vào đó là guanin nha

10 tháng 12 2023

BÀI 15:  ADN

1. A

2. C

3. B

4. B

5. B

7. B  

8. C

9. B

10. C

11. D

12. A

13. C

BÀI: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

14. A

15. C

16. C

17. C

18. A

19. C

20. B

21. B

22. B

23. C

24. D

25. C

 

10 tháng 12 2023

1. C

10 tháng 6 2017

Ở câu 1 thì em đã tìm được quy luật là quy luật phân li rồi

+ A: hồng; a: trắng (trội hoàn toàn)

2. Để F1 đồng tình về KG và KH thì P có các TH sau:

+ TH1: Hoa phấn cái hồng (AA) x hoa phấn đực hồng (AA)

F1: KG 100% AA

KH: 100% hồng

+ TH2: Hoa cái hồng (AA) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại

F1: KG 100% Aa; KH: 100% hồng

+ TH3: Hoa cái trắng (aa) x hoa đực trắng (aa)

F1: KG 100% aa; KH: 100% trắng

3. F1 phân li KH 1 : 1 thì P

+ Hoa phấn cái hồng (Aa) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại

F1: 1Aa : 1aa

KH: 1 hồng : 1 trắng

10 tháng 6 2017

cảm mơn cô!!!vui

Cau 1: ,Ở một loài thực vật cho những cây hoa đỏ giao phấn tự do với nhau được F1, thống kê kết quả của cả quần thể có tỉ lệ 15 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Biết rằng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Hãy xác định kiểu gen của các cây hoa đỏ ở thế hệ P và viết sơ đồ lai. Cau 2: ë thùc vËt, gen A quy ®Þnh hoa ®á tréi hoµn toµn so víi gen a quy ®Þnh hoa tr¾ng.Ng­êi ta lai hai thø hoa...
Đọc tiếp

Cau 1: ,Ở một loài thực vật cho những cây hoa đỏ giao phấn tự do với nhau được F1, thống kê kết quả của cả quần thể có tỉ lệ 15 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Biết rằng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Hãy xác định kiểu gen của các cây hoa đỏ ở thế hệ P và viết sơ đồ lai.

Cau 2: ë thùc vËt, gen A quy ®Þnh hoa ®á tréi hoµn toµn so víi gen a quy ®Þnh hoa tr¾ng.Ng­êi ta lai hai thø hoa ®á vµ hoa tr¾ng víi nhau thu ®­îc F1 cã 505 c©y hoa ®á vµ 500 c©y hoa tr¾ng .Cho c¸c c¸ thÓ F1 lai víi nhau ®­îc F2 thèng kª kÕt qu¶ cña c¶ quÇn thÓ cã tØ lÖ 9 hoa tr¾ng : 7 hoa ®á.

a) biÖn luËn vµ viÕt s¬ ®å lai tõ P ®Õn F2 .

b) muèn x¸c ®Þnh kiÓu gen cña b¾t k× c©y hoa ®á nµo ë F2 th× ph¶i thùc hiÖn phÐp lai nµo

Câu 3: ë thùc vËt, gen A quy ®Þnh hoa ®á tréi hoµn toµn so víi gen a quy ®Þnh hoa tr¾ng. trong phép lai giữa hai cây đều có hoa đỏ người ta thu đc 1000 cây trong đó có 248 cây hoa trắng.

a.Hãy giải thích kết quả thí nghiệm và viết sơ đồ lai từ p đên F1.

b.Cho F1 tự thụ phấn tỉ lệ hoa đỏ : hoa trắng ở F1 và F2 (5 đỏ: 3 trắng)

Câu 4: Ở một loài thực vật, Tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài. Gen quy định nằm trên NST thường. Lai 2 cây quả tròn thu được 100% cay qua tròn. Cho các cây F1 lai với nhau thu được F2 trong đó xuất hịên kiểu hình quả dài.

a.Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.

b. Hãy xác định kiểu gen và kiểu hình ở F2.

3
7 tháng 6 2017

Câu 1:

Cho cây hoa đỏ x hoa đỏ

F1: 15 đỏ : 1 trắng = 16 tổ hợp

\(\rightarrow\)mỗi bên cho 4 giao tử \(\rightarrow\) F1 dị hợp 2 cặp gen

\(\rightarrow\) tính trạng do 2 gen tương tác với nhau quy định theo kiểu 15 : 1

+ Quy ước: 9A_B_; 3A_bb; 3aaB_: đỏ

aabb: trắng

7 tháng 6 2017

Câu 4:

P: quả tròn x quả tròn

F1: 100% quả tròn

F1 x F1 \(\rightarrow\) F2: quả dài \(\rightarrow\)F1 dị hợp tử

+ TH1: tính trạng do 1 gen quy định

A: tròn, a: dài

P: tròn x tròn \(\rightarrow\) 100% tròn \(\rightarrow\) P: AA x AA \(\rightarrow\) F1: 100% AA

F1 x F1: không thu được quả dài ở F2 \(\rightarrow\) loại

+ TH2: tính trạng hình dạng quả do 2 cặp gen tương tác quy định

P: tròn x tròn \(\rightarrow\)F1: dị hợp AaBb 100% tròn

F1 x F1 \(\rightarrow\) F2: aabb: dài

P có KG: aaBB x AAbb \(\rightarrow\)F1: AaBb

\(\rightarrow\) 2 gen tương tác theo kiểu 15 : 1 (cộng gộp)

(9A_B_; 3A_bb; 3aaB_: tròn, aabb: dài)

6 tháng 6 2017

Vi sinh vật

Kiểu dinh dưỡng

Nguồn năng lượng

Nguồn cacbon

- Tảo, khuẩn lam

- Vi khuẩn có lưu huỳnh màu tía, màu lục

Quang tự dưỡng

Ánh sáng

CO2

- Vi khuẩn không có lưu huỳnh màu tía, màu lục

Quang dị dưỡng

Ánh sáng

chất hữu cơ

- Vi khuẩn nitrat hoá

Hoá tự dưỡng

chất hữu cơ

CO2

- Nấm men, vi khuẩn lactic

Hoá dị dưỡng

chất hữu cơ

chất hữu cơ

eoeoNHớ tick cho a nha(Nếu đúng)

6 tháng 6 2017

cho mik hỏi , đây là bn thack hay bn k hỉu thế

24 tháng 5 2021

\(\text{Chiều dài của mỗi nuclêôtit là:}\)

\(34:10=3,4\)\(A^o\)

\(\text{Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34}\)\(A^o\)\(\text{gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi cặp nuclêôtit tương ứng sẽ là }3,4\)\(A^o\)

Bài 1: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp do một gen nằm trên NST thường qui định, người ta thấy trong một gia đình: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, trong lúc bà nội, bà ngoại và anh người bố đều có tầm vóc cao. Hai đứa con của cặp cặp bố mẽ trên gồm 1 con trai có tầm vóc cao, 1 con gái tầm vóc thấp. 1.Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp do một gen nằm trên NST thường qui định, người ta thấy trong một gia đình: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, trong lúc bà nội, bà ngoại và anh người bố đều có tầm vóc cao. Hai đứa con của cặp cặp bố mẽ trên gồm 1 con trai có tầm vóc cao, 1 con gái tầm vóc thấp.

1.Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền tính trạng tầm vóc trong gia đình trên.

2.Kiểu gen của những người trong gia đình về tính trạng này.

3.Tính xác suất để cặp bố mẹ nói trên sinh được:

a.Một con tầm vóc thấp.

b.Hai con tầm vóc cao.

c.Một con tầm vóc cao.

d.Hai con tầm vóc thấp.

e.Một con trai tầm vóc thấp.

f.Một con gái tầm vóc cao.

g.Hai trai có tầm vóc thấp.

h.Một trai tầm vóc thấp, một tầm vóc cao.

( Giúp mình câu 2 và câu 3 nha_ mình đang cần giúp gấp!!!)vui Cảm mơn mọi người nhìu!!!

2
11 tháng 6 2017

1. + Bố mẹ tầm vóc thấp sinh được con trai có tầm vóc cao, mà gen qui định tính trạng nằm trên NST thường \(\rightarrow\) tầm vóc thấp trội so với tầm vóc cao

+ Qui ước: A: thấp, a: cao

+ Sơ đồ phả hệ em tự viết dựa theo câu 2 nha

2.

+ Xét bên bố có:

Ông nội tầm vóc thấp x bà nội tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) anh trai tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) KG của ông nội là Aa, KG bố Aa

+ xét bên mẹ có:

bà ngoại tầm vóc cao (aa) x ông ngoại tầm vóc thấp \(\rightarrow\) mẹ tầm vóc thấp Aa \(\rightarrow\) KG của ông ngoại là AA hoặc Aa

+ Bố Aa x mẹ Aa \(\rightarrow\) con gái tầm vóc thấp A_, con trai tầm vóc cao aa

3. XS sinh con của cặp vợ chồng

+ 1 con tầm vóc thấp A_ = 3/4

+ 2 con tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/4 = 1/16

+ 1 con tầm vóc cao aa = 1/4

+ hai con tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 3/4 = 9/16

+ 1 con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 = 3/8

+ 1 con gái tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/2 = 1/8

+ hai con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 x  3/4 x 1/2 = 9/64

+ 1 trai tầm vóc thấp, 1 tầm vóc cao = 3/4 x 1/4 x 1/2 = 3/32

11 tháng 6 2017

@Danh Thùy Trúc Bạch em xem câu trả lời ở đây nha!

Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì?A. Tất cả động thực vật và vi sinh vật.B. Cây đậu Hà Lan có khả năng töï thụ phấn cao.C. Cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.D. Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật.Câu 2: Ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học không bao gồm nội dung nào?A. Cung cấp  cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giốngB....
Đọc tiếp

Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì?

A. Tất cả động thực vật và vi sinh vật.

B. Cây đậu Hà Lan có khả năng töï thụ phấn cao.

C. Cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

D. Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật.

Câu 2: Ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học không bao gồm nội dung nào?

A. Cung cấp  cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giống

B. Có vai trò quan trọng đối với y học, công nghệ sinh học

C. Cung cấp các kiến thức cơ bản cho tâm lý học

D. Cung cấp cơ sở cho công nghệ gen

Câu 3: Menđen đã phát minh ra các quy luật di truyền từ thực nghiệm, đặt nền móng cho Di truyền học bằng phương pháp nào?

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

B. Phương pháp xác định trình tự ADN.

C. Phương pháp giải mã gen.

D. Phương pháp tuyển chọn và phát triển giống.

Câu 4: Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là:

A. Sinh sản và phát triển mạnh, mang nhiều tính trạng dễ theo dõi.

B. Thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn, số lượng con lai nhiều dễ phân tích số liệu.

C. Dễ trồng, phân biệt rõ về các tính trạng tương phản, hoa lưỡng tính tự thụ phấn khá nghiêm ngặt dễ tạo dòng thuần.

D. Dễ trồng, mang nhiều tính trạng khác nhau, kiểu hình đời Fphân li rõ theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

Nội dung: Lai một cặp tính trạng (8 câu)

Câu 1: Kiểu gen thuần chủng là gì?

A. Là kiểu gen có tất cả các cặp gen đều đồng hợp.

B. Là kiểu gen có tất cả các cặp gen đều dị hợp.

C. Là kiểu gen ở đời con F1.

D. Là tất cả các kiểu gen xuất hiện ở đời con.

Câu 2: Trong tương quan trội lặn, tính trạng nào thường có lợi và mang nhiều ý nghĩa kinh tế?

A. Tính trạng trội.

B. Tính trạng lặn.

C. Tính trạng trung gian.

D. Không có tính trạng nào.

Câu 3: Nội dung của quy luật phân li là

A. Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội : 1 lặn.

C. Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỷ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

D. Ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn.

Câu 4: Theo Menđen, các tổ hợp nào sau đây đều biểu hiện kiểu hình trội?

A. AA và aa

B. Aa và aa

C. AA và Aa

D. AA, Aa, aa

Câu 5: Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích?

I. Aa x aa;     II. Aa x Aa;     III. AA x aa;     IV. AA x Aa;     V. aa x aa.

Câu trả lời đúng là:

A. I, III, V.

B. I, III

C. II, III

D. I, V

Câu 6: Cho hai thứ đậu Hà Lan có cây thân thấp lai với nhau thu được đời con. Biết thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào sai?

A. Đời con đồng tính.

B. Đời con không thể cho ra tính trạng thân cao.

C. 100% cây đời con mang tính trạng thân thấp.

D. Cho các cây ở đời con tự thụ phấn có thể thu được kiểu hình thân cao.

Câu 7: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng x lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây?

A. Toàn lông dài.

B. 1 lông ngắn : 1 lông dài.

C. Toàn lông ngắn.

D. 3 lông ngắn : 1 lông dài

Câu 8: Xét tính trạng chiều cao cây: A: thân cao, a: thân thấp. Cho hai cây thân cao lai với nhau, thế hệ con lai với tỉ lệ kiểu hình là 3 thân cao: 1 thân thấp. Cặp bố mẹ có kiểu gen là gì?

A. AA x aa.

B. Aa x Aa.

C. aa x aa.

D. AA x AA.

Nội dung: Lai hai cặp tính trạng (8 câu)

Câu 1: Phép lai: AaBbcc x AabbCc có thể sinh ra đời con có số kiểu gen là

A. 81

B. 16

C. 12

D. 48.

Câu 2: Phép lai tạo ra hai kiểu hình ở con lai là:

A. MMpp x mmPP

B. MmPp x MmPp

C. MMPP x mmpp

D. MmPp x MMpp

Câu 3: Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Cơ thể mang kiểu gen AaBbDdeeFf khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử là

   A. 4.

   B. 8.

   C. 16.

   D. 32.

Câu 4: Bằng thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo phương pháp phân tích các thế hệ lai, Menđen đã phát hiện ra quy luật nào?

A. Quy luật phân li.

B. Quy luật phân li độc lập.

C. Quy luật đồng tính.

D. Quy luật phân li và quy luật đồng tính.

Câu 5: Biến dị tổ hợp là 

A. sự tổ hợp lại các tính trạng của P và làm xuất hiện các kiểu hình khác P.

B. tổ hợp tất cả các kiểu hình của P.

C. tổ hợp tất cả các kiểu gen của P.

D. tổ hợp tất cả các kiểu gen ở thế hệ con cháu.

Câu 6: Trong các kiểu gen sau đây, cá thể dị hợp bao gồm:

1. aaBB

2. aaBb

3. AaBB

4. Aabb

5. aabb

6. AABb

A. 1, 2 và 3.

B. 2,3 và 5.

C. 2, 3, 4 và 6.

D. 2, 4, 5 và 6.

Câu 7: Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập là gì?

A. Làm xuất hiện các giao tử khác nhau trong quá trình phát sinh giao tử.

B. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.

C. Giải thích một trong các nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp ở các loài giao phối.

D. Là nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hóa

Câu 8: Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại nhiều hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?

A. Những loài sinh sản giao phối có xảy ra quá trình giảm phân tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo nên nhiều biến dị.

B. Những loài sinh sản giao phối có khả năng sống lâu hơn.

C. Những loài sinh sản vô tính không thích nghi kịp với sự thay đổi của môi trường.

D. Những loài sinh sản vô tính bị ảnh hưởng nhiều bởi các tác nhân môi trường.

I.                   NHIỄM SẮC THỂ (8 tiết) 20 CÂU

Nội dung: Nhiễm sắc thể (3 câu)

Câu 1: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng:

A. Hình que

B. Hình hạt

C. Hình chữ V

D. Nhiều hình dạng

Câu 2: Trong phân bào, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì nào?

A. Kì trung gian

B. Kì đầu

C. Kì giữa

D. Kì sau

Câu 3: Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi

A. số lượng, hình dạng, cấu trúc NST.

B. số lượng, hình dạng NST.

C. số lượng, cấu trúc NST.

D. số lượng không đổi.

Nội dung Nguyên phân (4 câu)

Câu 1: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Qúa trình này là ở kì nào của nguyên phân?

A. Kì đầu

B. Kì giữa

C. Kì sau

D. Kì cuối

Câu 2: Trong phân bào nguyên nhiễm, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào?

A. Kì trung gian

B. Kì đầu

C. Kì giữa

D. Kì sau

Câu 3: Ở cà chua 2n=24. Số NST có trong một tế bào của thể một khi đang ở kỳ sau của nguyên phân là:

A. 12.                         B. 48.                          C. 46.                          D. 45.

Câu 4: Từ 6 tế bào mẹ, sau 4 lần nguyên phân tạo ra bao nhiêu tế bào con?

A. 16              B. 32               C. 96               D. 128

Nội dung Giảm phân (4 câu)

Câu 18: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:

A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần

B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần

C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần

D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần

Câu 19: Ở gà có bộ NST 2n = 78. Một tế bào sinh dục đực tham gia giảm phân tạo giao tử. Ở kì sau I có bao nhiêu NST trong tế bào?

A. 78              B. 39               C. 156            D. 312

Câu 3: Các nhận định sau về kì cuối của giảm phân II, Nhận định nào đúng?

A. Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành, màng nhân và nhân con xuất hiện, tế bào chất phân chia.

B. Các NST kép đơn bội xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

C. Màng nhân và nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào được hình thành.

D. Các NST tách nhau tiến về phía hai cực của tế bào.

Câu 4: Một nhóm tế bào sinh dục cái sau khi giảm phân cho ra 64 giao tử. Số tế bào sinh dục cái tham gia vào quá trình giảm phân là bao nhiêu?

A. 32              B. 16               C. 64               D. 128

Nội dung Phát sinh giao tử, thụ tinh (3 câu)

Câu 1: Nội dung nào sau đây sai?

A. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử.

B. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ NST lưỡng bội cho hợp tử.

C. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho con.

D. Các tinh trùng sinh ra qua giảm phân đều thụ với trứng tạo hợp tử.

Câu 2: Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì :

A. Bằng nhau            B. Bằng 2 lần            C. Bằng 4 lần            D. Giảm một nửa

Câu 3: Một nhóm tế bào sinh dục cái gồm 150 tế bào đã tham gia phân bào giảm nhiễm. Hỏi thu được bao nhiêu tế bào con?

A. 150            B. 300            C. 450            D. 600

Nội dung Cơ chế xác định giới tính (3 câu)

Câu 1: Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:

1. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic.

2. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính.

3. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.

4. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng.

Số phương án đúng là:

A. 2                B. 3                 C. 4                 D. 5

Câu 2: Loài dưới đây có cặp NST XX ở giới cái và cặp NST XY ở giới đực là:

A. Bò sát

B. Ếch nhái

C. Tinh tinh

D. Bướm tằm

Câu 3: Nguyên nhân của hiện tượng cân bằng giới tính là:

A. Do tỉ lệ giao tử mang NST giới tính X bằng Y hay X bằng O.

B. Tuân theo quy luật số lớn.

C. Do quá trình tiến hoá của loài.

D. Cả A và B đều đúng.

Nội dung Di truyền liên kết (3 câu)

Câu 1: Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành lên

A. Nhóm gen liên kết

B. Cặp NST tương đồng

C. Các cặp gen tương phản

D. Nhóm gen độc lập

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ruồi giấm?

A. Dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm.

B. Đẻ nhiều, vòng đời ngắn.

C. Số NST ít, dễ phát sinh biến dị.

D. Có hàng trăm cặp tính trạng tương phản dễ quan sát

Câu 3: Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình:

A. Đều có thân xám, cánh dài.

B. Đều có thân đen, cánh ngắn.

C. Thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn.

D. Thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài.

II.               ADN và gen (2 tiết) 6 CÂU

Nội dung ADN (3 câu)

Câu 1: Trên phân tử ADN, chiều dài mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu?

A.3,4 A0                            B. 34 A0                                 C. 340 A0                               D. 20 A0

Câu 2: Nguyên tắc bổ sung là gì?

A. Các nucleotit giữa hai mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với G và T liên kết với X

B. Các nucleotit giữa hai mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với T và G liên kết với X

C. Các nucleotit liên kết với nhau theo chiều dọc bằng các liên kết Hiđrô

D. Các nucleotit liên kết với nhau theo chiều dọc bằng các liên kết cộng hóa trị

Câu 3: Một gen có 2700 nucleotit và có hiệu số giữa A và G bằng 10% số nucleotit của gen. Số lượng từng loại nucleotit của gen là bao nhiêu?

A. A=T= 810 nucleotit và G=X= 540 nucleotit              

B. A=T= 405 nucleotit và G=X= 270 nucleotit

C. A=T= 1620 nucleotit và G=X= 1080 nucleotit         

D. A=T= 1215 nucleotit và G=X= 810 nucleotit

Nội dung ADN – Bản chất của gen (3 câu)

Câu 1: Một gen sau quá trình nhân đôi tạo ra 128 mạch đơn. Số lần nhân đôi của gen là

A. 3.    B. 4.     C. 5.     D. 6.

Câu 2: Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:

A. 1 phân tử ADN con

B. 2 phân tử ADN con

C. 4 phân tử ADN con

D. 8 phân tử ADN con

Câu 3: Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

B. Nguyên tắc cặp đôi.

C. Nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bố sung.

D. Nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc cặp đôi.

 

0