Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Cho cây hoa đỏ x hoa đỏ
F1: 15 đỏ : 1 trắng = 16 tổ hợp
\(\rightarrow\)mỗi bên cho 4 giao tử \(\rightarrow\) F1 dị hợp 2 cặp gen
\(\rightarrow\) tính trạng do 2 gen tương tác với nhau quy định theo kiểu 15 : 1
+ Quy ước: 9A_B_; 3A_bb; 3aaB_: đỏ
aabb: trắng
Câu 4:
P: quả tròn x quả tròn
F1: 100% quả tròn
F1 x F1 \(\rightarrow\) F2: quả dài \(\rightarrow\)F1 dị hợp tử
+ TH1: tính trạng do 1 gen quy định
A: tròn, a: dài
P: tròn x tròn \(\rightarrow\) 100% tròn \(\rightarrow\) P: AA x AA \(\rightarrow\) F1: 100% AA
F1 x F1: không thu được quả dài ở F2 \(\rightarrow\) loại
+ TH2: tính trạng hình dạng quả do 2 cặp gen tương tác quy định
P: tròn x tròn \(\rightarrow\)F1: dị hợp AaBb 100% tròn
F1 x F1 \(\rightarrow\) F2: aabb: dài
P có KG: aaBB x AAbb \(\rightarrow\)F1: AaBb
\(\rightarrow\) 2 gen tương tác theo kiểu 15 : 1 (cộng gộp)
(9A_B_; 3A_bb; 3aaB_: tròn, aabb: dài)
Ở câu 1 thì em đã tìm được quy luật là quy luật phân li rồi
+ A: hồng; a: trắng (trội hoàn toàn)
2. Để F1 đồng tình về KG và KH thì P có các TH sau:
+ TH1: Hoa phấn cái hồng (AA) x hoa phấn đực hồng (AA)
F1: KG 100% AA
KH: 100% hồng
+ TH2: Hoa cái hồng (AA) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại
F1: KG 100% Aa; KH: 100% hồng
+ TH3: Hoa cái trắng (aa) x hoa đực trắng (aa)
F1: KG 100% aa; KH: 100% trắng
3. F1 phân li KH 1 : 1 thì P
+ Hoa phấn cái hồng (Aa) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại
F1: 1Aa : 1aa
KH: 1 hồng : 1 trắng
Vi sinh vật |
Kiểu dinh dưỡng |
Nguồn năng lượng |
Nguồn cacbon |
- Tảo, khuẩn lam - Vi khuẩn có lưu huỳnh màu tía, màu lục |
Quang tự dưỡng |
Ánh sáng |
CO2 |
- Vi khuẩn không có lưu huỳnh màu tía, màu lục |
Quang dị dưỡng |
Ánh sáng |
chất hữu cơ |
- Vi khuẩn nitrat hoá |
Hoá tự dưỡng |
chất hữu cơ |
CO2 |
- Nấm men, vi khuẩn lactic |
Hoá dị dưỡng |
chất hữu cơ |
chất hữu cơ |
NHớ tick cho a nha(Nếu đúng)
1 – a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
2 – a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
1. Đối tượng của di truyền học là gì?
a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
b) Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính
c) Tất cả động thực vật và vi sinh vật
d) Cả a và b
2. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là gì?
a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
b) Dùng toán thống kê để phân tích các số liệy thu được
c) Thí nghiệm nhiều lần trên đậu Hà Lan
d) Cả a và b
thỏ đực lai với
+ thỏ cái C lông dài \(\rightarrow\) lông ngắn \(\rightarrow\) thỏ đực có alen trội quy định lông ngắn (1)
+ thỏ cái B lông ngắn \(\rightarrow\) lông dài \(\rightarrow\) thỏ đực và thỏ cái có alen quy định lông dài (2)
+ Từ 1 và 2 ta có KG thỏ đực là dị hợp tử \(\rightarrow\) thỏ đực là thỏ lông ngắn dị hợp
+ Thỏ lông ngắn x thỏ lông ngắn A \(\rightarrow\) thỏ lông dài
\(\rightarrow\) qui luật phân li
+ A: ngắn, a: dài
+ KG thỏ đực: Aa
+ Thỏ cái B lông ngắn x thỏ đực Aa \(\rightarrow\) lông dài (aa) \(\rightarrow\) KG thỏ cái A: Aa
+ Thỏ cái A lông ngắn x thỏ đực Aa \(\rightarrow\) lông ngắn A_ \(\rightarrow\)KG của thỏ cái A là AA hoặc Aa
+ Thỏ cái C lông dài x thỏ đực Aa \(\rightarrow\) lông ngắn \(\rightarrow\) KG C là aa
Trả lời:
a. Cấu trúc tế bào sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có:
- Cấu trúc màng sinh chất giống nhau: 1 lớp màng cơ sở
- Vật chất di truyền đều là axit nucleic.
- Ti thể và lục lạp của tế bào nhân thực có axit nucleic dạng vòng và các ribôxôm 70S giống như ở tế bào nhân sơ.
- Kích thước ti thể giống với kích thước sinh vật nhân sơ.
à Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có tổ tiên chung và trong quá trình tiến hóa có hiện tượng nội cộng sinh của sinh vật nhân sơ trong tế bào sinh vật nhân thực.
b. Khi tế bào không sản suất đủ enzim nào đó hoặc enzim đó bất hoạt thì các sản phẩm cần thiết cho hoạt động sống của tế bào không được tổng hợp.
- Mặt khác, cơ chất của enzim đó tích lũy lại có thể gây độc cho tế bào hoặc chuyển hóa theo các con đường phụ thành các chất độc cho tế bào.
à Khi đó, cơ thể sinh vật mắc bệnh rối loạn chuyển hóa.
c. 2n = 14 \(->\) n = 7.
- Số loại giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bố”:
C2n = C27 = \(\dfrac{7!}{2!\left(7-2\right)!}=21\)(loại)
- Số loại giao tử chứa 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “mẹ”:
C3n = C37 = \(\dfrac{7!}{3!\left(7-3\right)!}=35\)(loại)
- Số loại hợp tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ông nội” và 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bà ngoại”:
C2n × C3n = C27 × C37 = 21 × 35 = 735 (loại)
- Số loại hợp tử tối đa được hình thành:
2n × 2n = 22n = 214 = 16.384 (loại)
- Tỉ lệ phần trăm các loại hợp tử:
735 : 16.384 × 100 = 4,4861 (%)
a)
Cấu trúc tế bào sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có:
- Cấu trúc màng sinh chất giống nhau: 1 lớp màng cơ sở
- Vật chất di truyền đều là axit nucleic.
- Ti thể và lục lạp của tế bào nhân thực có axit nucleic dạng vòng và các ribôxôm 70S giống như ở tế bào nhân sơ.
- Kích thước ti thể giống với kích thước sinh vật nhân sơ.
\(\rightarrow\) Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có tổ tiên chung và trong quá trình tiến hóa có hiện tượng nội cộng sinh của sinh vật nhân sơ trong tế bào sinh vật nhân thực.