Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=10.a+b-10.b-a\)
\(=9.a-9.b\)
\(=9.\left(a-b\right)\)
Mà số này là số chính phương nên a-b chỉ có 1 giá trị nên a-b=9.
Mà a>0 nên a bằng 9 và b=0.
Số cần tìm là 90.
Chúc em học tốt^^
xét 1 trong a hoặc b là số nguyên tố lẻ thì 0<a,b<10.
+ Các số nguyên tố thõa mãn là 3;5;7.
=> Số còn lại lần lượt là 7;5;3
=> Chỉ có các số nguyên tố 3,7,9 thõa mãn.
. Nếu 1 trong 2 a,b là số chẵn ( = 2,4,6,8) thì hai số luôn có ước 1, 2, chính nó,..... không nguyên tố cùng nhau.
+ Các số lẻ còn lại chỉ còn số 9 thõa mãn.
=> Số còn lại bằng 1
Bạn tự xét các cặp a,b nha
b) số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó:
nếu tổng các ước là 1 => 1 + số đó = 18 => số đó = 18 - 1 = 17 là số nguyên tố (nhận)
Nếu tổng các ước là 19 => 1 + số đó = 19 => số đó = 19 - 1 = 18 không là số nguyên tố => không tồn tại
Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bca≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc. Theo giả thiết abc<ab+bc+caabc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3abc<3bc⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2. Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c)2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c) (2)
Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4b≤c⇒bc<4c⇒b<4. Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3. Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý. Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5
Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý
BCNN(a;b)=6 thì a=6:m và b=6:n và ƯCLN(m;n)=1
Do a.b=18 và a<b \(\Rightarrow\)6:mxb:n=18\(\Rightarrow\)18.m.n=36\(\Rightarrow\)m.n=2 (m>n)
Ta có m và n là nguyên tố cùng nhaunên m=2 và n=1
m=2 và n=1 thì a=3 và b=6
Vậy (a;b)=(3;6)