K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chữ số tận cùng là số 1

18 tháng 6 2016

(3^2)^2010=3^4020=(3^4)^1005=(....1)^1005=....1(vì số nào tận cùng là 1 nâng lên lũy thừa nào cũng sẽ tận cùng là 1)

18 tháng 6 2016

= 92010 = 811005

Vậy chữ số tận cùng là 1.

18 tháng 6 2016

(32)2010 = 92010=92 x 1005= (92)1005 = 811005
Mà các số tự nhiên có tận cùng là 1 nhân với nhau luon ra số có tận cùng là 1.
Đáp số: chữ số tận cùng là 1

18 tháng 6 2016

\(\left(3^2\right)^{2010}=9^{2010}=81^{1005}\)

Vì 1 khi lũy thừa lên bao nhiêu thì số tận cùng vẫn là 1 vì 1 x 1 x 1 x 1... = ......1

Nên \(81^{1005}\)có số tận cùng là 1

Vậy \(\left(3^2\right)^{2010}\)có số tận cùng là 1

16 tháng 4 2018

Chữ số tận cùng là 6 

16 tháng 4 2018

ta có:
\(3^{63}\)

\(=3^{4.15+3}\)

\(=\left(...1\right).3^3\)

\(=\left(...1\right).\left(...7\right)\)

\(=\left(...7\right)\)

=> ta có:(...7) - 1

nên chữ số tận cùng là 6

9 tháng 12 2015

a,21000=(24)250 =16250=...............6

b,4161=4160.4=(42)80.4=1680.4=..........6.4=.............4

c,(198)1945=[(192)4]1945=(...14)1945=.....11945=................1

d,(32)2010=(34)1005=811005=....................1

# Mik làm ý A trước nhé, mik sợ dài :

- Với n = 1 \(\Rightarrow1=\frac{1.2.3}{6}\)( đúng )

- Giả sử đẳng thức cũng đúng với\(n=k\)hay :

\(1^2+2^2+3^2+...+k^2=\)\(\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\)

Ta cần chứng minh nó cũng đúng với\(n=k+1\)hay :

\(1^2+2^2+3^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\)\(\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\)

Thật vậy, ta có:

\(1^2+2^2+3^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\)\(\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(k+1\right)\left(\frac{k\left(2k+1\right)}{6}+k+1\right)=\)\(\left(k+1\right)\left(\frac{2k^2+k+6k+6}{6}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(k+1\right)\left(\frac{2k^2+7k+6}{6}\right)=\)\(\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)( đpcm )

# giờ mik làm ý B nha !

- Với n = 1 \(\Rightarrow\)1 = 1 ( đúng )

Giả sử bài toán đúng với\(n=k\left(n\inℕ^∗\right)\)thì ta có :

1 + 23 + 33 + .... + k3 = \(\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\left(1\right)\)

Ta cần chứng minh đề bài đúng với\(n=k+1\)tức là :

13 + 23 + 33 + ...... + n3 = \(\left[\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\left(2\right)\)

Đặt \(B=1^3+2^3+...+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left(\frac{k\left(k+1\right)}{2}\right)^2+\left(k+1\right)^3\)theo ( 1 )

\(=\left[\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\)theo ( 2 )

\(\Rightarrow\left(1\right),\left(2\right)\)đều đúng

Mà \(\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2=\)\(\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(1^3+2^3+...+n^3=\)\(\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)( đpcm )

 
17 tháng 1 2016

khó lắm Im Yoon Ah

17 tháng 1 2016

Mình biết đáp án mà Lê Trọng Bảo

16 tháng 3 2016

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

20 tháng 4 2016

nhân cả 2 vế của đẳng thức với 1/2 ta được

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+.....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2014}{2015}\)

\(=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+.....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2014}{2015}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-......+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2014}{2015}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2014}{2015}\)

\(=>\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2014}{2015}\)

        \(\frac{1}{x+1}=-\frac{2013}{4030}\)

hay \(1:\left(x+1\right)=-\frac{2013}{4030}\)

       \(x+1=-\frac{4030}{2013}\)

\(=>x=-\frac{6043}{2013}\)