K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

Tất cả là 1 phần tử trừ C và E có nhiều phần tử

4 tháng 7 2018

ko ý mình là liệt kê phần tử ra ấy

30 tháng 6 2017

D = { y \(\in\) N / y + 7 = 6 } => y = 1

E = { b \(\in\) N / b : 4 dư 2 , b < 1000} => y \(\in\){2; 6; 10; 14; ...; 998}

30 tháng 6 2017

D = { y \(\in\) N / y + 7 = 6 } => y \(\in\)tập rỗng

E = { b \(\in\) N / b : 4 dư 2 , b < 1000 } => b \(\in\){2; 6; 10; 14; ...; 998}

Xin lỗi bạn, mình nhầm lẫn một chút

6 tháng 6 2015

a/

\(x\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

b/

\(x\in\left\{6;7;8;9\right\}\)

c/

\(x\in\left\{7;8;9;10;11;12\right\}\)

d/

\(x\in\left\{8;9;10;11;12\right\}\)

e/

\(x\in\left\{7;8;9;10;11;12\right\}\)

7 tháng 9 2021

a)A={0; 1; 2; 3; 4; 5}

b)B={6; 7; 8; 9}

c)C={7; 8; 9; 10; 11; 12}

d)D={8; 9; 10; 11}

e)E={7; 8; 9; 10; 11; 12}

21 tháng 6 2017

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

B = {6; 7; 8; 9}

C = {7; 8; 9; 10; 11}

D = {8; 9; 10; 11; 12}

E = {7; 8; 9; 10; 11; 12}

23 tháng 8 2019

a) Ta có: 10 < x < 99

=> x \(\in\){11; 12; 13; 14; .....; 98}

=> A = {11; 12; 13; 14; ...; 98}

b) Ta có : x \(⋮\)4 => x \(\in\)B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; ....;96}

Do 0 < x < 100 => x \(\in\){4; 8; 12; 16; ....; 96}

=> B = {4; 8; 12; 16; ...; 96}

c) Ta có: x + 5 = 10 => x = 10 - 5 = 5

=> C = {5}

d) Ta có: 2x + 5 = 17

=> 2x = 17 - 5

=> 2x = 12

=> x = 12 : 2 = 6

=> D = {6}

19 tháng 9 2018

olm-logo.png

  • LUYỆN TẬP
  • HỌC BÀI
  • HỎI ĐÁP
  • KIỂM TRA
MUA THẺ HỌC
  • avt2624628_60by60.jpgLê Thị Tuyết 
19 tháng 9 2018

Nhanh nhanh giúp mình đi

Bài 1:

Ta có: \(2n-1⋮n+1\)

\(2n+2-3⋮n+1\)

\(-3⋮n+1\)

\(n+1\inƯ\left(-3\right)\)

\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(tm)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 số -2)

\(=\left(-2\right)^{102}\)

Vì căn bậc chẵn của số âm là số dương

và 102 là số chẵn

nên \(\left(-2\right)^{102}\) là số dương

\(\left(-2\right)^{102}>0\)

hay \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 chữ số 2) lớn hơn 0

b) (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

Ta có: (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

=1*3*90*56>0

hay (-1)*(-3)*(-90)*(-56)>0

c) \(90\cdot\left(-3\right)\cdot25\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)\)

Vì -3;-4;-7 là 3 số âm

nên \(\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)< 0\)(1)

Vì 90; 25 là 2 số dương

nên 90*25>0(2)

Ta có: (1)*(-2)=(-3)*(-4)*(-7)*90*25

mà số âm nhân số dương ra số âm

nên (-3)*(-4)*(-7)*90*25<0

d) Ta có: \(\left(-4\right)^{60}\) là số âm có mũ chẵn

nên \(\left(-4\right)^{60}>0\)

e) Ta có: \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9=\left(-7\right)^9\)

Ta có: \(\left(-7\right)^9\) là số âm có bậc lẻ

nên \(\left(-7\right)^9< 0\)

hay \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9< 0\)

f) Ta có: \(\left|-3\right|\cdot\left|-7\right|\cdot9\cdot4\cdot\left(-5\right)\)=3*7*9*4*(-5)

Vì 3*7*9*4>0

và -5<0

nên 3*7*9*4*(-5)<0

Bài 3:

a) Ta có: \(18⋮x\)

⇔x∈{1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

mà -6≤x≤3

nên x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

Vậy: x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

b) Ta có: x⋮3

⇔x∈{...;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;...}

mà -12≤x<6

nên x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

Vậy: x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

c) Ta có: 12⋮x

⇔x∈Ư(12)

⇔x∈{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

mà -4<x<1

nên x∈{-3;-2;-1}

Vậy: x∈{-3;-2;-1}

Bài 4:

a) Ta có: \(2x+\left|-9+2\right|=6\)

\(2x+7=6\)

hay 2x=-1

\(x=\frac{-1}{2}\)(ktm)

Vậy: x∈∅

b) Ta có: \(36-\left(8x+6\right)=6\)

⇔8x+6=30

hay 8x=24

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

c) Ta có: \(\left|2x-1\right|+9=\left|-13\right|\)

\(\left|2x-1\right|+9=13\)

\(\left|2x-1\right|=4\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=4\\2x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅

d) Ta có: \(9x-3=27-x\)

\(\Leftrightarrow9x-3-27+x=0\)

hay 10x-30=0

⇔10x=30

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

e) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(9-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\9-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy: x∈{3;4}

f) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(2y+4\right)=5\)

⇔x-3;2y+4∈Ư(5)

⇔x-3;2y+4∈{1;-1;5;-5}

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+4=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\2y+4=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+4=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\2y+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅; y∈∅