Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem lại đề bài nhé. Với \(a=1,b=9\) thì \(111a+25b=336⋮12\) nhưng \(9a+13b=126⋮̸12\). Mình nghĩ đề bài là chứng minh \(9a+3b⋮12\). Vì \(111a+25b⋮12\) nên \(108a+24b+3a+b⋮12\) hay \(3a+b⋮12\) hay \(9a+3b⋮12\).
Bài 3:
a: \(3^x=243\)
nên \(3^x=3^5\)
hay x=5
b: \(x^5=32\)
nên \(x^5=2^5\)
hay x=2
c: \(x^6=729\)
\(\Leftrightarrow x^2=9\)
=>x=3 hoặc x=-3
a) Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBHC vuông tại H có
CA=CB(ΔABC cân tại C)
CH là cạnh chung
Do đó: ΔAHC=ΔBHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒HA=HB(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ΔAHC=ΔBHC(cmt)
⇒\(\widehat{ACH}=\widehat{BCH}\)(hai góc tương ứng)
mà tia CH nằm giữa hai tia CA,CB
nên CH là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)(đpcm)
b) Ta có: AH+BH=AB(H nằm giữa A và B)
mà AH=BH(cmt)
nên \(AH=\frac{AB}{2}=\frac{12}{2}=6cm\)
Áp dụng định lí pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được
\(AC^2=AH^2+CH^2\)
hay \(CH^2=AC^2-AH^2=10^2-6^2=64\)
⇒\(CH=\sqrt{64}=8cm\)
Vậy: AH=6cm; CH=8cm
a) Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay:\(BC^2=12^2+16^2=400\)
=> BC= 20 (cm)
b) Xét tam giác ABI và tam giác MBI vuông tại A, tại M
có: BI là cạnh chung
góc ABI = góc IBM ( vì BI là tia phân giác của góc B)
Suy ra: tam giác ABI = tam giác MBI ( cạnh huyền-góc nhọn) (1)
c) Từ (1) => AI=IM (hai cạnh tương ứng) (2)
Tam giác IMC vuông tại M => IC là cạnh huyền
=> IC là cạnh lớn nhất
Do đó: IC > IM (3)
Từ (2) và (3) => IC > AI.
Công thức hiển thị không rõ ràng. Bạn nên viết lại đề nhé.