Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sứa: đơn độc, bơi lội, dị dưỡng, các cá thể ko liên thông với nhau
- San hô: tập đoàn, sống cố định, dị dưỡng, các cá thể có liên thông với nhau.
Hậu quả:- Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh hưởng tới sự nghiệp, tương lai và vị thế trong xã hội.
Có nguy cơ tử vong cao vì:
+ Dễ xảy thai, đẻ non.
+ Con sinh ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ tử vong.
+ Nếu nạo, dễ dẫn tới vô sinh, chửa ngoài dạ con.
sao kì vậy? để mình vẽ lại:
đặc điểm | bộ lưỡng cư có đuôi | bộ lưỡng cư ko đuôi | bộ lương cư ko chân |
đại diện | |||
các chi | |||
nơi sống | |||
hoạt động | |||
tự vệ |
+ Bộ lưỡng cư có đuôi
- Đại diện: cá cóc Tam đảo
- Đặc điểm: có thân dài, đuôi dẹp hai bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau.
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
+ Bộ lưỡng cư không đuôi
- Đại diện: ếch đồng
- Có số lượng loài lớn nhất trog lớp lưỡng cư.
- Đặc điểm: có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước.
- Những loài phổ biến: ếch cây, ễnh ương và cóc nhà.
- Đa số hoạt động ban đêm
tên động vật | nơi sống | Thích nghi môi trường |
Chim cánh cụt | Châu nam cực | Đới lạnh nhiệt độ từ 0- 10 độ C(không chắc) |
Con sóc | Vùng nhiệt đới | 25 độ -35 độ C |
Gấu bắc cực | Châu Nam Cực | 0-15 độ C (không chắc) |
là phản ứng để thích nghi với môi trường chứ đâu phải là môi trường nó thích nghi được
Trả lời:
Dấu hiệu phân biệt | Đúng hay sai |
Sinh sản vô tính không có su ket hop tính đực và tính cái | Đúng/Sai |
Sinh sản vô tính giúp đời con thích nghi với môi trường sống luôn thay đổi. | Đúng/Sai |
Sinh sản hữu tính có các giai đoạn phức tạp hơn sinh sản vô tính | Đúng/Sai |
Chúc bạn học tốt!
Đại diện | Môi trường sống | Hình thức sống | Tên các loại tương tự |
Giun đất | Đất ẩm | Chui rúc | Giun quế |
Đỉa | Nước ngọt, nước mặn | Kí sinh | Vắt |
Rươi | Nước lợ | Tự do | Sa sùng |
Giun đỏ | Nước ngọt | Tự do | |
Bông thùa | Nước mặn (đáy bùn) | Chui rúc | Sa sùng |
Trả lời:
lớp tế bào | loại tế bào | chức năng |
lớp ngoài | tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản. | che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống. |
lớp trong | tế bào mô cơ-tiêu hóa. | tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột. |
STT | Tên động vật | Điều kiện sống | Tập tính | Cách nuôi | Ý nghĩa kinh tế |
1 | Heo | Trong chuồng rộng, kín. |
- Ăn cháo hoặc thực ăn lỏng. - Ngủ xa nhau |
- Nấu cháo hoặc cắt thân chuối cho heo ăn, giữ ấm cho heo, lựa chọn cám phù hợp |
- Cho thịt. - Cho da để ăn. |
2 | Gà | Trong chuồng kín. |
- Con con nằm trong cánh con mẹ. - ***** bới giun cho con con. |
- Chọn cám phù hợp. - Sáng mở cửa chuồng cho gà ra, chập tối lùa gà vào chuồng. - Giữ ấm cho gà bằng đèn sợi đốt. |
- Cho trứng. - Cho thịt. - Cho lông. |
Bảng 10.1.Ví dụ về sinh sản ở một số loài sinh vật
STT | Sinh vật |
Kiểu sinh sản |
1 | Cây lúa | Sinh sản hữu tính |
2 | Cây rau má bò trên đất ẩm | Sinh sản vô tính |
3 | Cây táo | Sinh sản hữu tính |
4 | Cây xương rồng | Sinh sản vô tính |
5 | Cây xoài | Sinh sản hữu tính |
P/s: Đúng tick mk nhoa !!!
Hậu quả:- Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh hưởng tới sự nghiệp, tương lai và vị thế trong xã hội.
Có nguy cơ tử vong cao vì:
+ Dễ xảy thai, đẻ non.
+ Con sinh ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ tử vong.
+ Nếu nạo, dễ dẫn tới vô sinh, chửa ngoài dạ con.