Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Ta có
+ Phần 1: 2nAxit + nAndehit + nAncol dư = nAxit + nAncol = 2nH2
+ Phần 2: Nếu ancol là CH3OH: cả axit và andehit đều có phản ứng
⇒ nAndehit = = 0,02 mol.
+ Phần trăm ancol bị oxi hóa =
+ Nếu ancol không phải CH3OH.
nAndehit = = 0,045 > 0,04 ⇒ Loại.
Đáp án : C
Gọi ancol là RCH2OH, ta có:
RCH2OH + CuO → RCHO + H2O + Cu
=> Khi phản ứng với Na, ancol ban đầu và hỗn hợp sau phản ứng đều tạo lượng H2 như nhau.
=> n ancol = 2nH2 = 0,5 mol
Đốt phẩn 2: nCO2 = nH2O = 1,5 => Ancol không no, số C = 1 , 5 0 , 5 = 3
=> Ancol là CH2=CH-CH2OH
Đáp án B
Xử lí dữ kiện T: – Phần 2: naxit = 0,2 mol. Giả sử Z là CH3OH.
⇒ axit là HCOOH ⇒ nAg tạo ra do HCOOH = 0,4 mol = ∑nAg ⇒ vô lí!.
||⇒ Z có dạng RCH2OH (R khác H) ⇒ nRCHO = nAg ÷ 2 = 0,2 mol.
⇒ nH2O = nRCOOH + nRCHO = 0,4 mol. Lại có:
nRCH2OH dư + nRCOOH + nH2O = 2nH2 ⇒ nRCH2OH dư = 0,2 mol.
► Rắn khan gồm 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa và 0,4 mol NaOH.
⇒ R = 29 ⇒ Z là C3H7OH với số mol 0,6 × 3 = 1,8 mol = nKOH.
⇒ KOH dư 0,6 mol ⇒ Mmuối = (210 – 0,6 × 56) ÷ 1,8 = 98 (CH3COOK).
Este X là CH3COOC3H7 ⇒ X là propyl axetat
Đáp án B
P1 : nCO2 = naxit = 0,075 mol = nCOOH
P2 : nCO2 = 0,125 mol < 2nCOOH
axit chỉ có 1 C
HCOOHancol có cùng M là C2H5OH có n = 0,025 mol
Xét toàn bộ lượng chất : Phản ứng tạo este tính H% theo ancol
0,02 mol HCOOC2H5
meste = 1,48g
Đáp án D
Gọi CTPT của ancol no, đơn chức, mạch hở là: CnH2n+1CH2OH
CnH2n+1 CH2OH + ½ O2 → CnH2n+1CHO + H2O (1)
CnH2n+1 CH2OH + O2 → CnH2n+1COOH + H2O (2)
BTKL => mO2 = mX – mancol = 7,36 – 5,12 = 2,24 (g)
=> nO2 = 2,24 / 32 = 0,07 (mol)
=> Số mol O2 trong mỗi phần = 0,035 (mol)
TH1: Ancol ban đầu khác CH3OH
Phần 1: n C n H 2 n + 1 C H O = 1 2 n A g = 0 , 11 ( m o l ) => sản phẩm sau phản ứng chỉ có andehit phản ứng với AgNO3/NH3.
=> > 2nO2 = 0,07 ( vì nandehit (1) < 2nO2 = 0,07 ) => loại
TH2: Ancol ban đầu là CH3OH => nCH3OH = 5,12/32 = 0,16 (mol) => Trong ½ phần nCH3OH = 0,16/2 = 0,08 (mol)
CH3OH + ½ O2 → HCHO + H2O
CH3OH + O2 → HCOOH + H2O
Phần 1: Gọi số mol của HCHO và HCOOH lần lượt là a và b (mol)
Ta có hệ phương trình: ∑ n O 2 = 0 , 5 a + b = 0 , 035 ∑ n A g = 4 a + 2 b = 0 , 22 ⇒ a = 0 , 05 b = 0 , 01
Phần 2: Sản phẩm gồm HCHO: 0,05 (mol) ; HCOOH: 0,01 (mol) ;
H2O: 0,06 (mol) ; CH3OH dư = (0,08-0,06)=0,02 (mol)
Cho sản phẩm tác dụng với Na thì có HCOOH, H2O và CH3OH dư đều phản ứng
=> mrắn = mHCOONa + mNaOH + mCH3ONa
= 0,01.68 + 0,06.40 + 0,02.54
= 4,16 (g)
Gần nhất với 4,2 g
Đáp án D
Chú ý:
H2O và ancol đều tác dụng với Na
Đáp án B
Hỗn hợp X gồm RCOOH, RCHO, RCH2OH dư và H2O. Gọi số mol mỗi chất trong 1 phần lần lượt là a,b,c,d (mol) a + b + c = ban đầu = 0,08(mol) (1)
Có n H 2 O = n R C O O H + n R C H O ⇒ d = a + b ( m o l ) (2)
Khi cho phần 1 phản ứng với Na thì cả RCOOH, RCH2OH dư và H2O đều phản ứng
⇒ n H 2 = 1 2 ( n R C O O H + n R C H 2 O H d ư + n H 2 O ) = 1 2 ( a + c + d ) = 0 , 045 ( m o l ) ⇒ a + c + d = 0 , 09 ( m o l ) ( 3 )
Cho phần 2 phản ứng tráng bạc ta lại phải xét 2 trường hợp:
+ TH1: Ancol ban đầu là CH3OH
X gồm HCOOH; HCHO; CH3OH và H2O
⇒ n A g = 4 n H C H O + 2 n H C O O H = 4 b + 2 a = 0 , 18 ( m o l ) ( 4 ) T ừ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) v à ( 4 ) ⇒ a = 0 , 01 b = 0 , 04 c = 0 , 03 d = 0 , 05 V ậ y % m a c o l b ị o x i h ó a = 0 , 05 0 , 08 = 62 , 5 %
+ TH2: Ancol ban đầu không phải là HCHO
=>chỉ có RCHO tham gia phản ứng tráng bạc
⇒ n R C H O = b = 1 2 n A g = 0 , 09 ( m o l ) ⇒ k h ô n g t h ỏ a m ã n