K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

     "Ai cũng muốn làm điều gì đó rất lớn lao, nhưng lại không nhận ra rằng cuộc sống được tạo thành từ những điều rất nhỏ". Câu văn trên đã khuyên ta được phần nào về ý nghĩa trong cuộc sống.Và bạn có biết để hoàn thành được những thành công lớn trong cuộc đời, bạn pjải bắt đầu từ những việc làm nhỏ nhặt nhất.

        Thời đại bây giờ, đã có rất nhiều con người hướng đến một cuộc sống tốt đẹp và hạnh phúc hơn. Nhưng chẳng có con đường nào bằng phẳng, chẳng có con đườn nào trải đầy hoa hồng mà lại dẫn đến vinh quang, họ không thể bắt đầu những thứ lớn lao ngay được. Chính vậy, họ phải cố gắng khi họ còn rất " bé", và sau đó, khi họ thành công, họ trở thành một thứ lớn hơn nhiều. Và khi họ đã "lớn" hơn, họ sẽ thấy những gì nhỏ bé thật là đáng quý.

       Nghe có vẻ hơi khó hiểu, vậy để em lấy một ví dụ dễ hiểu hơn. Khi cìn là học sinh, các bạn ai cũng mong ước là một học sinh giỏi, được thầy cô, bạn bè quý mến. Nhưng làm sao mà có thể học giỏi ngay được. Các bạn phải học lại từ những kiến thức cơ bản và dễ dàng nhất. Cũng như phòng giáo dục đã cho chúng ta học lớp 1 dễ trước, rồi mới đến lớp 2, lớp 3,.....sau, như thế dần dần ta sẽ biết thêm nhiều kiến thức một cách dễ dàng hơn. Chứ nếu cho một đứa trẻ lớp 1 làm 1 bài toán lớp 7 thì sao, tất nhiên là em ấy sẽ không làm được rồi. Mọi người cũng vậy, hãy bết trân tọng những gì nhỏ bé vì nó chính là khởi nguồn của tất cả.

       Có thể mọi người còn nhớ, nhưng có khi mọi người đã quên. Em, xin lấy một ví dụ rất đỗi thân quen với mọi người để mọi người hiểu. Khi mới vào hoc24, mỗi người đều có câu trả lời, câu hỏi, GP,SP, người theo dõi, Đang theo dõi đều bắt đầu từ con số 0. Nhưng rồi thời gian dần trôi đi, kiến thức của các bạn đã càng nhiều, khiến các khái niệm trên ngày càng tăng. Nhưng khi đó, liệu các bạn còn nhớ vạch xuất phát của mình, đó là con số không. Ngay cả em cũng đã quên cho đến khi em nhìn thấy bài viết này của cô. Em đã nhớ lại những khó khăn, những con số GP tưởng chừng ít ỏi nhưng hồi đó đối với em cũng là rất nhiều. Em đã bỏ lại những thứ đó sau lưng để tiếp tục tiến về phía trước.Bây giờ, em đã biết trân trọng điểm GP xuất phát của mình. Mọi người à, dù chúng ta có vĩ đãi hay tuyệt vời đến đâu thì quá khứ của chúng ta cũng đều rất nhỏ bé, hãy biết trân trọng những gì nhỏ bé nhất. Tất cả những gì nhỏ bé đều bị cho là vô nghĩa và vô dụng nhưng thật không thể không phủ nhận rằng liệ những gì to lớn mà ta ngưỡng mộ có bắt nguồn từ những gì nhỏ bé không.

     Một cuộc sống luôn tràn đầy những điều ước, những ước mơ. Chúng đều bắt nguồn từ những gì nhỏ bé nhất, vì thế hãy biết trân trọng những điều nhỏ bé, hãy biết đến ý nghĩa của những thứ nhỏ bé

Anh An nổi tiếng, chị Hoa mới vào được sâu bít, những nhà bác học đại tài mới phát minh ra những món đồ công nghệ mới có nhiều ứng dụng vào cuộc sống, Trấn Thành mới mua thêm vài cái xế hộp bạc tỷ,...Những tin tức chấn động làm xôn xao dư luận về những việc làm lớn lao, cao cả. Nó kích thích chúng ta cũng muốn được làm những việc lớn lao cao cả đó, được trở thành người nổi tiếng, được mang tiếng nói và câu chuyện của mình lan tỏa yêu thương tới toàn thể nhân loại thế giới, muốn được trở thành siêu anh hùng giải cứu những mảnh đời bất hạnh bảo vệ chính nghĩa,...Nhưng liệu rằng chúng ta có còn nhớ, cuộc sống của chúng ta có thể đạt được những thứ vĩ mô, lớn lao, cao cả ấy nhưng tạo thành cuộc sống của chúng ta lại là những điều rất nhỏ.

 

Để tạo được những thành công, để làm nên những điều phi thường trước hết bạn phải đi từ con số không, bạn phải trải quá một quá trình cố gắng, phấn đấu và khổ luyện để có được một thành tựu vững chắc và lâu bền. Và quá trình ấy đích thị là có xuất phải đơn sơ, mộc mạc, nhỏ bé. Một ví dụ đơn giản nhé, trước khi thành công với danh hiệu họa sĩ tài ba thế giới thì Lê-ô-na-đơ Vanh-xi đã phải học vẽ từ những quả trứng, ông tập vẽ trứng hơn một tháng sao cho chỉn chu và chắc chắn nhất. Một minh chứng đơn giản hơn đi, có phải trước khi đi thi Đại học, để làm được những câu vận dụng cao, mọi người cũng đều trải qua giải đoạn học lí thuyết hay làm những bài tập mức độ thông hiểu và vận dụng thấp chứ nhỉ? Những thử đơn giản, nhỏ bé ấy đã góp phần tạo nên cuộc sống của chúng ta.

Với cuộc sống gia đình, bè bạn cũng thế, nếu họ chỉ quan tâm "Ngày mai ăn ở nhà hàng nào? Bạn có chơi với những đứa dùng hàng hiệu hay không?,..." thì bạn đã chọn sai người bạn, người đồng hành rồi đấy. Cá nhân tôi nghĩ không phải những cái lớn lao đi ăn nhà hàng, ở khách sạn 5 sao, đi du lịch nước ngoài năm châu bốn bể,...mới là hạnh phúc mà gia đình, bạn bè có thể sắp xếp thời gian ngày một bữa cơm chung có thể ra tiệm bình dân ăn, cũng có thể nấu nướng tại nhà, chắc chắn bữa ăn đó sẽ gắn kết mọi người lại, mang đến nhiều tiếng cười và cực kì đáng giá, tạo nên những khoảnh khắc và kí ức tốt đẹp trong cuộc đời của mỗi chúng ta.

Điều tôi nói không phải rằng chúng ta chỉ nên quan tâm vào những điều nhỏ bé và không để tâm những thứ lớn lao, mà đã là con người chúng ta cần trân trọng những điều nhỏ bé xung quanh ta, từng mối quan hệ tuy bé nhưng đáng giá,...để cảm thấy thoải mái, hạnh phúc hơn và có mục tiêu phấn đấu để đạt được những cái vĩ mô hơn, lớn lao hơn, vĩ đại hơn cần thiết cho mỗi người. Nếu làm được điều ấy, chắn chắn bạn sẽ thành công.

 Trong 4 mùa, mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm mới với mọi sụ hi vọng về những điều tốt hơn. Mùa xuân là mùa đẹp nhất. Lúc ấy, vạn hoa đua nhau nở, cây cối đâm chồi nảy lộc, chim hót líu lo, người người chuẩn bị sắm sửa cho năm mới. Mùa xuân, nó cũng giống tuổi trẻ của chúng ta vậy. Tuổi trẻ là tuổi của hi vọng, tuổi của khát khao, tuổi của những điều đẹp đẽ. Tuổi trẻ cũng là nơi khởi đầu cho một sự nghiệp to lớn, đầy thành công trong tương lai. Tuổi trẻ, đó chính là giai đoạn con người ta mang trong mình tất thảy sức mạnh, tất thảy vẻ đẹp, từ thể xác đến tinh thần và cả trí tuệ nữa. Và có lẽ bởi vậy nên trong chính những năm tháng ấy, con người luôn cháy hết mình với đam mê, với những ước mơ, khát vọng và hoài bão. Ở cái tuổi ấy, người ta tự đặt ra cho mình mục tiêu, lí tưởng để cống hiến, để biến nó thành sự thật dù biết rằng phía trước họ có thật nhiều khó khăn, thử thách và cả những thất bại nữa. Và có thể rằng, trong những năm tháng thanh xuân ấy họ sẽ vấp ngã, nhưng tuổi trẻ luôn cho phép người ta có quyền được thất bại, thất bại để đứng lên và để trưởng thành hơn. Để rồi, đến một lúc nào đó, khi đã đi qua quãng thời gian quý báu ấy, người ta nhìn lại và thầm cảm ơn, thầm trân trọng nó vì đã cho ta vỡ lẽ bao điều và trưởng thành hơn từ vấp ngã. Tuy nhiên, thật đáng buồn, đáng trách biết bao khi có những thanh niên đang lãng phí, thiêu rụi tuổi trẻ của mình vào những thú vui vô bổ, vào những tệ nạn xã hội. Và như vậy, tuổi trẻ là quãng thời gian tươi đẹp và quý báu nhất trong cuộc đời mỗi người. Vì vậy, chúng ta cần trân trọng và phát huy hết giá trị của nó, cần không ngừng cố gắng rèn luyện, cống hiến để những năm tháng thanh xuân trở thành quãng thời gian tuyệt diệu nhất trong cuộc đời của mình.

   Trong bốn mùa xuân,hạ,thu,đông thì mùa xuân là mùa sinh sôi của vạn vật,là khởi đầu mới cho một năm đầy ắp niềm vui,hạnh phúc,vạn vật như được khoác lên mình một tà áo mới,mọi vật xung quanh ta đều chở nên muôn màu,muôn vẻ.Tuổi trẻ cũng tựa như mùa xuân của đất nước vậy cứ trải qua một năm là lại chững chạc hơn,biết suy nghĩ cho bản thân nhiều hơn,tuổi trẻ cũng đang là giai đoạn đẹp  nhất của cuộc đời,tuổi trẻ còn là sự khởi đầu của những thành công trong tương lai,tuổi trẻ là cái lứu tuổi mà chúng ta cần chọn cho bản thân một mục tiêu,một lí tưởng riêng để bước tiếp trên con đường đến với tương lai rộng mở vẫn đang chào đón.Những người đang ở cái lứu tuổi tươi đẹp này ai cũng có trong mình một đam mê như ngọn lửu vẫn đang bùng cháy vậy.Dù có khó khăn hoài bão nhừ thế nào thì tuổi trẻ vẫn đang tiến bước để có thể trải qua những năm tháng thanh xuân ý nghĩa nhất trong cuộc đời.

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được...
Đọc tiếp

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”

Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”

Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.

1
4 tháng 6 2019

Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)

- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được

* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau

* Biểu hiện:

- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà

- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi

- Học trò lễ phép chào thầy cô

- Bạn bè chào nhau thân mật

- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp

* Nguyên nhân:

- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức

- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế

KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được...
Đọc tiếp

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”

    Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”

Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.

1
26 tháng 12 2017

Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)

- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được

* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau

* Biểu hiện:

- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà

- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi

- Học trò lễ phép chào thầy cô

- Bạn bè chào nhau thân mật

- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp

* Nguyên nhân:

- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức

- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế

KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt

2 tháng 2 2018

Chọn đáp án: C

cô mình ra đề như sau :Hãy tưởng tượng mình gặp anh thanh niên trong Lặng Lẽ Sa Pa hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó?dàn ý đây ạ: - MB : Nghĩ ra một hoàn cảnh gặp anh thanh niên (một chuyến tham quan với lớp ở SaPa và tình cờ gặp người thanh niên làm trên trạm khí tượng, hoặc tương lai em muốn làm công việc như anh thanh niên nên trong dịp nghỉ hè, nghỉ lễ đã làm 1 chuyến đi để được gặp anh...
Đọc tiếp

cô mình ra đề như sau :
Hãy tưởng tượng mình gặp anh thanh niên trong Lặng Lẽ Sa Pa hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó?
dàn ý đây ạ: 
- MB : Nghĩ ra một hoàn cảnh gặp anh thanh niên (một chuyến tham quan với lớp ở SaPa và tình cờ gặp người thanh niên làm trên trạm khí tượng, hoặc tương lai em muốn làm công việc như anh thanh niên nên trong dịp nghỉ hè, nghỉ lễ đã làm 1 chuyến đi để được gặp anh thanh niên,...)
- TB: (tùy vào tình huống giả định mà em đặt ra để sắp xếp ý)
+ Mô tả người thanh niên (gầy, mặc áo khoác ấm, môi nở nụ cười thân thiện...)
+ Có thể gắp anh ở nhà anh hoặc ở trạm thì em có thể tả sơ qua về nơi đó
+ Tạo mạch nối tiếp cho câu chuyện bằng cách anh thanh niên mời em 1 tách trà ấm giữa cái rét của Sa Pa (nếu em đi vào dịp hè thì miễn nhé) và em bắt đầu hỏi thăm về công việc của anh (dựa vào văn bản kể lại theo cách của em). Trong quá trình kể em có thể thêm thắt một số câu nói hội thoại giữa em và anh thanh niên nhưng không nên quá nhiều sẽ làm bài văn rời rạc, lạc đề
+ Em có thể hỏi "Chắc cuộc sống ở đây khó khăn lắm?" và kể lại câu trả lời của anh thanh niên. Có thể hỏi thêm là anh có buồn ko khi phải hi sinh hạnh phúc cá nhân
+ Cứ dựa vào nội dung văn bản đã học để nói về cuộc sống và công việc của anh thanh niên, thỉnh thoảng cần xen vào miểu tả nét mặt vui tươi, cười rạng rỡ khi anh nói đến công việc của mình (điều này cũng cho thấy dù điều kiện làm việc khó khăn nhưng anh rất yêu cv này nên rất lạc quan) hay đôi khi trầm tư, suy nghĩ gì đó, nhìn xa xăm...
+ Em cũng có thể hỏi là tại sao khi ông họa sĩ ngỏ ý muốn vẽ anh thì anh lại giới thiệu những người khác (vì anh cho đây là cv của mình, vì yêu cv, vì tưởi trẻ là cống hiến nên anh thấy nó chẳng có gì là lớn lao, cao cả và rằng còn có những người yêu cuộc sống, yêu cv hơn anh)
+ để kết thúc em có thể gợi ý là ko muốn làm phiền anh nhiều hay trời chiều em phải xuống núi cho kịp
- KB: khâm phục anh thanh niên cả trong cuộc sống và cv với điều kiện khó khăn. rút ra bài học cho bản thân (yêu lấy cv mà mình đã chọn, khi còn trẻ, còn sức thì hãy cống hiến hết mình cho xã hội...)
các bạn hoàn thành bài giúp mình được k? Mai mình thi rồi

1
20 tháng 7 2021

ngữ văn lớp 9 thì như ngữ văn lớp 5 e biết

24 tháng 8 2017

Đoạn văn bàn về mối quan hệ giữa hiện thực cuộc sống và sự sáng tạo nghệ sĩ. Đây là một yếu tố của chủ đề chung: tiếng nói của văn nghệ