K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

e mua sổ nhật ký rồi mỗi ngày dành chút thgian viết là đc (nma a chưa viết bảo giờ, chỉ nghĩ vậy thôi :v)

4 tháng 3 2022

mik vt khi buồn thuiiiiiiiiiiiii

5 tháng 8 2021

Tình bạn là một thứ tình cảm vô cùng quan trọng đối với con người.Và cũng như thế, ai cũng có những người bạn của riêng mình để viết nên những tình bạn cao đẹp và chân chính cho đến suốt cuộc đời.Đó là một thứ tình cảm vô cùng quý giá, nó có thể giúp người ta vượt qua những khó khăn thử thách trong cuộc sống, hơn nữa đó còn là chỗ dựa tinh thần giúp ta quên đi những nỗi buồn, những vất vả khó khăn trong cuộc sống.Mỗi chúng ta là một vũ trụ không lặp lại, mỗi con người là một bản thể không giống ai. Việc gặp được một người hiểu ta và coi đó là bạn là một điều may mắn. Nhưng dù hiểu nhau đến thế nào đi chăng nữa, trong một số trường hợp nhất định vẫn có thể dẫn đến những hiểu lầm. Trong trường hợp ấy, điều cần thiết là mỗi người phải biết lắng nghe, phải biết đặt mình vào vị trí của bạn để thấu hiểu và cảm thông. Một tình bạn đẹp là khi thấy bạn lầm đường lạc lối , không bỏ mặc bạn và quay lưng đàm tiếu nói lời thị phi về bạn mà giúp bạn thức tỉnh, nhận ra lỗi lầm của của mình. Một người bạn đáng quý vừa là chỗ dựa tinh thần, vừa là sự giúp đỡ về vật chất mỗi khi ta gặp khó khăn và ngược lại. Trong bất cứ mối quan hệ nào cũng thế, sự trao đổi qua lại là một điều cần thiết. Vì bản chất của sự sống là cho và nhận. Ta không chỉ yêu cầu và đòi hỏi ở bạn mà còn cần phải là người bên cạnh bạn lúc khó khăn, lắng nghe và cảm thông cho bạn. Bạn bè là những người như thế, tuy lúc đầu xa lạ, chẳng hề quen biết nhau, nhưng tình bạn, sự đồng điệu trong tâm hồn, sự thấu hiểu lẫn nhau lại kéo họ lại, gắn họ vào chung một thứ tình cảm đặc biệt vô cùng trong cuộc sống này.

5 tháng 8 2021

Mình cũng đã đọc sách của bác ánh rồi và mình thích nhất quyển ''Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng'' Bạn đọc cuốn đó chưa ???

Câu hỏi 31: Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau?          a/ hà – giang                  b/  tiểu - đại          c/ nhật - vân         d/ thổ - địaCâu hỏi 32: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?a/  đường xá, sản xuất, ngành nghề            b/  phố xá, sáng lạng, xứ sởc/ chạm trổ, xổ số, xác suất                        d/  soi sét, trăn trở, sẻ gỗCâu hỏi 33: Ba-la-lai-ca là tên gọi của:a/  tên...
Đọc tiếp

Câu hỏi 31: Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau?

          a/ hà – giang                  b/  tiểu - đại          c/ nhật - vân         d/ thổ - địa

Câu hỏi 32: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?

a/  đường xá, sản xuất, ngành nghề            b/  phố xá, sáng lạng, xứ sở

c/ chạm trổ, xổ số, xác suất                        d/  soi sét, trăn trở, sẻ gỗ

Câu hỏi 33: Ba-la-lai-ca là tên gọi của:

a/  tên một thành phố ở Nga    b/ tên một loại đàn 3 đây của người Nga

c/ tên một cô gái Nga               d/  tên một chàng trai Nga

Câu hỏi 34: Dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi được gọi là gì?

          a/ nương               b/ đồi                    c/ triền                  d/ bãi

Câu hỏi 35: Giải câu đố sau:

Có sắc mọc ở xa gần

Có huyền vuốt thẳng áo quần cho em.

Thêm nặng thì chẳng thân quen

Có hỏi thì chỉ lúc em đói mềm.

Thêm huyền là chữ gì?

a/ nhà                             b/ là                      c/ bà                     d/ trà

Câu hỏi 36: Câu văn: "Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

a/ nhân hóa                    b/ điệp từ              c/ đảo ngữ             d/ so sánh

Câu hỏi 37: Các từ được gạch chân sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào?

hoa tay, bông hoa, hoa văn

a/ đồng nghĩa        b/ trái nghĩa                   c/ nhiều nghĩa       d/ đồng âm

Câu hỏi 38: Từ “thiên” trong thành ngữ nào dưới đây có nghĩa là “nghìn”?

          a/ Quốc sắc thiên hương                    b/ Thiên la địa võng

c/ Thiên binh vạn mã               d/ Thiên thanh địa bạch

Câu hỏi 39: Từ "cánh" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?

a/  Cánh cửa này sẽ mở ra bao điều thú vị.

b/ Tôi nép sau cánh gà để xem biểu diễn.

c/ Cả cánh đồng vàng xuộm lại.

d/  Em rất thích ăn cánh gà.

Câu hỏi 40: Nội dung chính của bài đọc "Kì diệu rừng xanh" là gì?

a/  Ca ngợi vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của khu rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.

b/ Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.

c/ Ca ngợi vẻ đẹp của thế giới loài nấm và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với loài cây này.

d/ Ca ngợi vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.

Câu hỏi 41: Từ nào trái nghĩa với từ "tiết kiệm"?

 a/ gian dối           b/ hoang phí         c/ trung thực         d/ độ lượng

Câu hỏi 42: Từ "mực" trong "con mực" với "mực" trong "chuẩn mực" là:

 a/ từ đồng nghĩa b/ từ trái nghĩa      c/ từ nhiều nghĩa   d/ từ đồng âm

Câu hỏi 43: Bài thơ nào dưới đây do Phạm Đình Ân sáng tác?

a/  Bài ca về trái đất                          b/  Ê-mi-li, con…

c/ Sắc màu em yêu                            d/ Trước cổng trời

Câu hỏi 44: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với "thái bình"?

a/ yên ắng             b/ tĩnh lặng           c/ yên tĩnh            d/ hòa bình

2
Hai mẹ conLần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Vì vậy, nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo...
Đọc tiếp

Hai mẹ con

Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Vì vậy, nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.

Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.

Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi, Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành, Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: “Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo.”

Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu. Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: “Em Trần Thanh Phương… Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn… Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương”.

Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gầm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!

(Theo: Nguyễn Thị Hoan)

Câu 1: Vì sao sau buổi đi học muộn, Phương cảm thấy giận mẹ? (0,5 điểm)

A.Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị vi phạm nội quy.

B. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị cô giáo hỏi mãi.

C. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương ngượng nghịu xấu hổ.

D . Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương đã bị nêu tên ở tiết chào cờ.

Câu 2: Theo em, khi được tuyên dương về việc giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn Phương lại cảm thấy “ngượng nghịu và xấu hổ”? (0,5 điểm)

A. Vì Phương nghĩ đó là thành tích của mẹ.

B. Vì Phương trót nghĩ sai về mẹ và đã giận mẹ.

C. Vì Phương nghĩ việc đó không đáng khen.

D. Vì Phương thấy mọi người đều nhìn mình.

Câu 3: Chuyện gì xảy ra khiến Phương đến lớp trễ? (0,5 điểm)

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....…………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Vào vai Phương, viết những điều Phương muốn nói lời xin lỗi mẹ. (1 điểm)

………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các cách liên kết câu trong đoạn đầu của bài (từ: “Lần đầu mẹ đưa............... cách ký tên") (0,5 điểm)

A. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ.

B. Lặp từ ngữ; dùng từ ngữ nối.

C. Thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.

D. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.

Câu 6: Xác định DT, ĐT,TT trong các từ được gạch chân dưới đây: (1 điểm)

Mỗi khi Tết về là cả làng lại ra giếng lấy nước về đổ đầy chum vại để đón năm mới.

Câu 7: Xác định thành phần cấu tạo câu trong những câu sau: (1 điểm)

a, Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng.

b, Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách.

Câu 8: Gạch chân từ không thuộc nhóm từ trong các dãy từ sau: (1 điểm)

a. chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chăm sóc, chăm làm.

b, đoàn kết, chung sức, ngoan ngoãn, hợp lực, gắn bó, muôn người như một.

c, tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm.

Câu 9: Đặt câu có sử dụng dấu phẩy và nêu rõ tác dụng của dấu phẩy đó. (1 điểm)

…………………………………………………………………………………………………………………

 

2
12 tháng 4 2022

thi?

12 tháng 4 2022

Thi rồi

Hai mẹ conLần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Vì vậy, nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo...
Đọc tiếp

Hai mẹ con

Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Vì vậy, nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.

Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.

Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi, Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành, Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: “Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo.”

Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu. Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: “Em Trần Thanh Phương… Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn… Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương”.

Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gầm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!

(Theo: Nguyễn Thị Hoan)

Câu 1: Vì sao sau buổi đi học muộn, Phương cảm thấy giận mẹ? (0,5 điểm)

A.Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị vi phạm nội quy.

B. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị cô giáo hỏi mãi.

C. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương ngượng nghịu xấu hổ.

D . Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương đã bị nêu tên ở tiết chào cờ.

Câu 2: Theo em, khi được tuyên dương về việc giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn Phương lại cảm thấy “ngượng nghịu và xấu hổ”? (0,5 điểm)

A. Vì Phương nghĩ đó là thành tích của mẹ.

B. Vì Phương trót nghĩ sai về mẹ và đã giận mẹ.

C. Vì Phương nghĩ việc đó không đáng khen.

D. Vì Phương thấy mọi người đều nhìn mình.

Câu 3: Chuyện gì xảy ra khiến Phương đến lớp trễ? (0,5 điểm)

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....…………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Vào vai Phương, viết những điều Phương muốn nói lời xin lỗi mẹ. (1 điểm)

………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các cách liên kết câu trong đoạn đầu của bài (từ: “Lần đầu mẹ đưa............... cách ký tên") (0,5 điểm)

A. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ.

B. Lặp từ ngữ; dùng từ ngữ nối.

C. Thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.

D. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.

Câu 6: Xác định DT, ĐT,TT trong các từ được gạch chân dưới đây: (1 điểm)

Mỗi khi Tết về là cả làng lại ra giếng lấy nước về đổ đầy chum vại để đón năm mới.

Câu 7: Xác định thành phần cấu tạo câu trong những câu sau: (1 điểm)

a, Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng.

b, Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách.

Câu 8: Gạch chân từ không thuộc nhóm từ trong các dãy từ sau: (1 điểm)

a. chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chăm sóc, chăm làm.

b, đoàn kết, chung sức, ngoan ngoãn, hợp lực, gắn bó, muôn người như một.

c, tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm.

Câu 9: Đặt câu có sử dụng dấu phẩy và nêu rõ tác dụng của dấu phẩy đó. (1 điểm)

…………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

1
14 tháng 4 2022

Câu 1: Vì sao sau buổi đi học muộn, Phương cảm thấy giận mẹ? (0,5 điểm)

A.Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị vi phạm nội quy.

B. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị cô giáo hỏi mãi.

C. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương ngượng nghịu xấu hổ.

D . Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương đã bị nêu tên ở tiết chào cờ.

Câu 2: Theo em, khi được tuyên dương về việc giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn Phương lại cảm thấy “ngượng nghịu và xấu hổ”? (0,5 điểm)

A. Vì Phương nghĩ đó là thành tích của mẹ.

B. Vì Phương trót nghĩ sai về mẹ và đã giận mẹ.

C. Vì Phương nghĩ việc đó không đáng khen.

D. Vì Phương thấy mọi người đều nhìn mình.

Câu 3: Chuyện gì xảy ra khiến Phương đến lớp trễ? (0,5 điểm)

……Vì Phương giúp mẹ đưa một cụ Tám tới bệnh viện…

Câu 4: Vào vai Phương, viết những điều Phương muốn nói lời xin lỗi mẹ. (1 điểm)

…Mẹ ơi!Con xin lỗi mẹ vì con đã nghĩ sai và giận mẹ!………………………………………

Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các cách liên kết câu trong đoạn đầu của bài (từ: “Lần đầu mẹ đưa............... cách ký tên") (0,5 điểm)

A. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ.

B. Lặp từ ngữ; dùng từ ngữ nối.

C. Thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.

D. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.

Câu 6: Xác định DT, ĐT,TT trong các từ được gạch chân dưới đây: (1 điểm)

Mỗi khi Tết về là cả làng lại ra giếng lấy nước về đổ đầy chum vại để đón năm mới.

DT:Tết,cả làng,giếng,nước,chum vại,năm mới

ĐT:về,ra,lấy,về,đổ,đón

TT:đầy

Câu 7: Xác định thành phần cấu tạo câu trong những câu sau: (1 điểm)

a, Mùa đông, giữa ngày mùa,/ làng quê// toàn màu vàng.

_______________________/________//____________

     TN                                         CN                 VN

b, Trong tán lá mấy cây sung,/chích chòe// huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo

    _____________________/_________//_________,_______//________,______//___

            TN                                  CN       //     VN             CN            VN           CN

dọc thân cây dẻ, mổ lách cách.

_________________________
               VN
 

Câu 8: Gạch chân từ không thuộc nhóm từ trong các dãy từ sau: (1 điểm)

a. chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chăm sóc, chăm làm.

b, đoàn kết, chung sức, ngoan ngoãn, hợp lực, gắn bó, muôn người như một.

c, tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm.

Câu 9: Đặt câu có sử dụng dấu phẩy và nêu rõ tác dụng của dấu phẩy đó. (1 điểm)

…Năm nay,em được học sinh giỏi………………

Tác dụng:Ngăn cách trạng ngữ với thành phần chính trong câu

14 tháng 4 2022

Mình cảm ơn bạnvui

 

14 tháng 10 2021

Ngôi trường đã gắn bó với em trong năm năm học vừa qua là ngôi trường mang tên trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Hôm nay em đến trường sớm hơn mọi khu để làm công việc trực nhật, nên có dịp quan sát vẻ đẹp của trường trước buổi học. Khi em đến trường, hai cánh cửa to lớn được sơn màu xanh đã bị phai màu hé mở từ bao giờ. Lớp học, bàn ghế, những người bạn thân quen của tuổi học trò như âm thầm và lặng lẽ chờ đợi chúng em. Bầu trời hôm nay thật đẹp, tiết trời se se lạnh. Đứng trên tầng cao quan sát em thấy ngôi trường khang trang, sạch sẽ. Trường có ba dãy gồm có hai dãy lớp học và một dãy là văn phòng giáo viên. Các dãy lớp học nằm san sát nhau, mỗi lớp có bốn cửa sổ và một cửa ra vào. Nhìn vào trong lớp học, bàn ghế sạch sẽ, ngay ngắn. Đặc biệt mỗi lớp học đều có ảnh Bác Hồ, 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng và nội qui lớp học để cho chúng em không được quên những nội qui của nhà trường. Khu văn phòng nằm ở giữa, đối diện là vười sinh thái với những cây hoa tạo nên một vẻ đẹp thanh bình. Nơi đây là chỗ các thầy cô giáo làm việc và họp. Bên cạnh đó là phòng Ban Giám hiệu và đi vài bước nữa là thư viện của trường, ở đó có rất nhiều sách cho chúng em đọc và tìm hiểu về những điều bổ ích, lí thú. Nơi giúp em vui chơi giải trí sau những giờ học căng thẳng là sân trường. Sân trường được làm bằng xi măng rất đẹp. Chính giữa là cột cờ chừng 10m với lá cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió. Rồi các bạn đến trường ngày một đông, phút yên tĩnh của buổi sớm bỗng mất dần đi. Quang cảnh trường trở nên nhộn nhịp, đông vui bởi những tiếng nói cười của tuổi học trò chúng em. Trên cành cây, những chú chim hót líu lo vang. Bỗng Tùng! Tùng! Tùng! Ba hồi trống vang lên, không gian như rung mình lay động. Các bạn vội vàng xếp hang vào lớp. Một buổi học mới bắt đầu. Lúc này sân trường trở nên vắng lặng, đâu đó chỉ còn tiếng gió thổi, tiếng chim lích chích trong tán lá phượng. Em rất thích ngôi trường của em, nơi đã để lại cho em nhiều kỉ niệm của những năm tháng học trò, tình cảm đối với thầy cô, bạn bè. Mai đây dù có đi đâu xa em vẫn nhớ mãi ngôi trường Tiểu học Lê Hồng Phong thân thương này.

14 tháng 10 2021

bạn có thể mở rộng thêm ở phần tả hđộng

2 tháng 1 2022

 chân trọng