K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)

-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)

=> mCaO(LT)=56.4=224(g)

Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)

=> Khối lượng rắn tạo thành là: 

(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500

<=>x=2,5(mol) 

Vì KL tỉ lệ thuận số mol:

=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%

21 tháng 8 2021

M k hiểu cách làm của b cho lắm.b gthich chỗ đặt   được k ạ

24 tháng 6 2021

Ta có: mCaCO3 = 500.80% = 400 (g)

m chất rắn = 400.78% = 312 (g)

Theo ĐLBT KL, có: mCO2 = 400 - 312 = 88 (g)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{88}{44}=2\left(mol\right)\)

PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

_____2_____________2 (mol)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3\left(pư\right)}=2.100=200\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 8 2021

mCaCO3 = 500*80%= 400 (g) 

nCaCO3 = 400/100 = 4 (mol) 

nCaCO3(pư) = 4*70%=2.8 (mol) 

CaCO3 -to-> CaO + CO2 

2.8..................2.8 

Chất rắn X : CaCO3 dư , CaO 

mX = ( 4 -2.8 ) *100 + 2.8*56 = 276.8 (g) 

%CaO = 2.8*56/276.8 * 100% = 56.64%

a)mCaCO3=500.80%=400(g) -> nCaCO3=400/100=4(mol)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + H2O

nCaO(LT)=nCaCO3=4(mol)

=> nCaO(TT)=4. 70%=2,8(mol)

=>mX=mCaO+ m(trơ)+ mCaCO3(chưa p.ứ)=2,8.56+100+ 1,2.100=376,8(g)

b) %mCaO= (156,8/376,8).100=41,614%

16 tháng 5 2021

\(m_{CaCO_3}=50\cdot80\%=40\left(tấn\right)=40000\left(kg\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40000}{100}=400\left(kmol\right)\)

\(n_{CaCO_3\left(pư\right)}=400\cdot80\%=320\left(kmol\right)\)

\(CaCO_3\underrightarrow{^{t^0}}CaO+CO_2\)

\(320..........320\)

\(m_{CaO}=320\cdot56=17920\left(kg\right)=17.92\left(tấn\right)\)

16 tháng 5 2021

50 tấn = 50 000 kg

m CaCO3 = 50 000.80% = 40 000(kg)

n CaCO3 pư = 40 000.80%/100 = 320(kmol)
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
n CaO = n CaCO3 pư = 320(kmol)

m CaO = 320.56 = 17920(kg) = 17,92(tấn)

Đáp án D

21 tháng 11 2021

Tham khảo

 

mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)

-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)

=> mCaO(LT)=56.4=224(g)

Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)

=> Khối lượng rắn tạo thành là: 

(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500

<=>x=2,5(mol) 

Vì KL tỉ lệ thuận số mol:

=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%

25 tháng 6 2021

Giả sử loại đá vôi ban đầu nặng 100g
=>  mCaCO3 = 95g ;  mMgCO3 =1,28 g ; m tạp chất trơ = 3,72 gam
=> nCaCO3 = \(\dfrac{95}{100}\)=0,95 mol; nMgCO3 = \(\dfrac{1,28}{24}=0,015\left(mol\right)\)mol
Khi nung thì xảy ra phản ứng:
CaCO3 ––(t°)––> CaO + CO2 ↑

MgCO3 ––(t°)––> MgO + CO2 ↑

Ta có: nCO2 = 0,95+0,015=0,965cmol
Nếu đá vôi bị phân hủy hoàn toàn thì khối lượng giảm:

0,965.44=42,46g
Vì khối lượng chất rắn thu được giảm 40,22%

=> m giảm =100.44,22%= 40,22g
Vậy tỉ lệ đá vôi bị phân hủy là \(\dfrac{40,22}{42,46}.100=94,72\%\)

 
11 tháng 11 2021

\(m_{CaCO_3}=1000\cdot92\%=920\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{920}{100}=9,2\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\rightarrow^{t^0}Cao+CO_2\\ \Rightarrow n_{CaO}=9,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CaO}=9,2\cdot56=515,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CaO.thực.tế}=515,2\cdot95\%=489,44\left(g\right)\)

9 tháng 8 2021

1/ Cách làm mang tính chất tham khảo:

 \(n_{H_2}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)

Các PTHH hoá học xảy ra:

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\left(1\right)\\ FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\left(2\right)\)

Giả sử trong hỗn hợp chỉ có: FeO \(\Rightarrow n_{FeO}=\dfrac{1,521}{72}=0,021125\left(mol\right)\)

\(\left(2\right)\Rightarrow n_{FeO}< n_{H_2}\left(0,021125< 0,035\right)\Rightarrow H_2dư\)

*Nói thêm về cách giải của mình:

Đây là "phương pháp bỏ bớt chất (giả thiết)" khá phổ biến, tuy nhiên nó chỉ có thể đúng khi áp dụng cho các cation hoặc gốc axit có cùng hoá trị. Ở đây nhận thấy được FeO, CuO có tính chất bị H2 khử giống hệt nhau (Chỉ khác mỗi phân tử khối) nên có thể áp dụng phương pháp này. Cơ sở của phương pháp như sau:

\(M_{FeO}< M< M_{CuO}\Rightarrow\dfrac{m}{M_{CuO}}< \dfrac{m}{M}< \dfrac{m}{M_{FeO}}\Rightarrow n_{CuO\left(gt\right)}< n_{hh}< n_{FeO\left(gt\right)}\)

Ở trên mình tính được: \(n_{FeO\left(gt\right)}< n_{H_2}\) cũng có nghĩa \(n_{hh}< n_{H_2}\Rightarrow H_2dư\)

 

 

 

9 tháng 8 2021

cảm ơn cậu nhiều nha <3