K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

những ài này chỉ ghi đáp số thui nhé

1. kết quả của phép tính 3 - (- 5) + |- 12|

2.phân số tối giản là trong các phân số \(\frac{12}{15};\frac{-27}{63};\frac{-19}{51};\frac{3}{-30}\)

3.\(\frac{2}{3}\)quả dưa hấu nặng \(4\frac{1}{2}kg\)thì quả dưa hấu nặng

4.tỉ số % của 15 và 20

5.số phần tử của tập hợp \(P=\left\{975;977;979;...;1075\right\}\)

6.có bao nhiêu cách chia 30 học sinh nam và 18 học sinh nữ của lớp 6a thành các tổ sao cho số nam mỗi tổ, số nữ mỗi tổ bàng nhau( cả lớp ko gọi là tổ)

7.biết \(\frac{x}{27}=\frac{-15}{9}\) thì x bằng

8. cho 2 góc phụ nhau, 1 góc bằng \(35^o\)số đo góc còn lại là

9.biết \(\widehat{x0y}\)là góc tù thì

A.\(0^o< \widehat{x0y}\le90^o\)

B.\(90^o\le\widehat{x0y}\le180^o\)

C.\(90^o< \widehat{x0y}< 180^o\)

10.tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{x0z};\)\(\widehat{x0y}=45^o\)thì \(\widehat{x0z}\)là góc gì

11.chỉ ra kết quả sai trong tổng đại số a+d-b-c

A.(a+d)-(b+c)

B. (a-d)+(b-c)

C,(a-c)+(d-b)

D.(a-c)-(b-d)

12.cho góc xOy nhọn trên cạch 0x lấy 5 điểm phân biệt khác điểm O. trên cạnh Oy lấy 10 điểm phân biệt khác điểm O. nối tất cả các điểm đó với nhau, số tam giác có đỉnh là các điểm trên hình vẽ là:

A. 50           B.150          C.425                D. Một kết quả khác

13.kết quả phép tính:

a)\(\frac{7}{13}\cdot\frac{8}{11}+\frac{7}{13}\cdot\frac{3}{11}+\frac{6}{13}\)

b)\(10\frac{3}{13}-\left(1\frac{5}{6}+6\frac{3}{13}\right)\)

14.tìm x biết

a)-6x - (-7) = 25

b)\(\left(3\frac{1}{4}+2x\right)\cdot\frac{2}{3}=2\)

15. trong học kì I, số học sinh giỏi lớp 6A bằng 2/7 số học sinh còn lại. cuối năm có thêm 5 bạn đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 1/2 số học sinh còn lại. Biết số học sinh lớp  6a không đổi tính số học sinh lớp 6a

16. trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy và Oz sao cho \(\widehat{x0y}=40^o;\)\(\widehat{x0z}=110^o\)

a) tính \(\widehat{y0z}\)

b) gọi Ox' là tia đối của tiaOx. Tia Oz có là phân giác của \(\widehat{x'0y}\)không? vì sao

17.cho a là số tự nhiên khác 0, P là phân số có tử là a+ 4 và mẫu là a + 5. hỏi coa tất cả bao nhiêu số a nhỏ hơn 2017 sao cho P là phân số chưa tối giản

                                                                                                   HẾT

2
27 tháng 8 2017

1.20

2.\(\frac{-19}{51}\) 

3.6.75kg

4.\(\frac{3}{4}\) 

5.51

6.4

7.-45

8.55 độ

9.C

10.90 độ

11.A

12.D

13.1 và \(2\frac{5}{6}\) 

14 a).-3

b)\(\frac{-1}{8}\) 

15.45

16.70 độ có vì xoz =yoz =70 độ

17. o biết

kết bạn nha cho xin linnk f luôn

28 tháng 8 2017

bạn ơi sai vài câu 

bài 1a) \(5\cdot\left(3+2x\right)-\frac{2}{3}\cdot\left(x-1\right)=-2\frac{1}{3}\)b) \(\left|2-3x\right|+\frac{-3}{7}=4\frac{4}{7}\)( với x thuộc z)c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)( với x thuộc z)bài 2: trong 1 đội lao động trồng cây, lớp 6C được phân công trồng 300 cây. số cây tổ 1 trồng được chiếm 40% tổng số cây cả lớp trồng và \(\frac{3}{4}\)số cây tổ 2 trồng bằng số cây tổ 1 trồng. tính số cây tổ...
Đọc tiếp

bài 1

a) \(5\cdot\left(3+2x\right)-\frac{2}{3}\cdot\left(x-1\right)=-2\frac{1}{3}\)

b) \(\left|2-3x\right|+\frac{-3}{7}=4\frac{4}{7}\)( với x thuộc z)

c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)( với x thuộc z)

bài 2: trong 1 đội lao động trồng cây, lớp 6C được phân công trồng 300 cây. số cây tổ 1 trồng được chiếm 40% tổng số cây cả lớp trồng và \(\frac{3}{4}\)số cây tổ 2 trồng bằng số cây tổ 1 trồng. tính số cây tổ 3 trồng được và tính tỉ số phần trăm số cây của tổ 3 so với tổ 2 biết rằng lớp 6C chỉ có 3 tổ

bài 3:  cho biểu thức A=\(\frac{3n+2}{7n+1}\)

a)  tìm số n để biểu thức A là số nguyên

b) tìm số nguyên n để giá trị của A là phân số tối giản

bài 4 trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. vẽ 2 tia Oy và Oz. sao cho góc xOy=135 độ, góc xOz=45 độ

a) tính số đo góc yOz? góc yOz là góc gì?

b) kẻ tia ot là tia phân giác của góc yOz.tia Oz có là tia phân giác của góc xOt hay không?vi sao? 

c) kẻ tia Ot' là tia đối của tia Ot. tính số đo góc xOt'

d) ngoài các tia ở trên, vẽ thêm 139 đường thẳng phân biệt không chứa các tia Ox, Oy,Oz,Ot. hỏi có bao nhiêu góc được tạo thành

0
Câu 1(4,5 điểm) 1. Thực hiện phép tính:A=\(\frac{7}{19}\cdot\frac{8}{11}+\frac{7}{19}\cdot\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\)B=\(\frac{2^{30}\cdot5^7+2^{13}\cdot5^{27}}{2^{27}\cdot5^7+2^{10}\cdot5^{27}}\)C=\(\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\frac{1}{2\cdot4}\right)\left(1+\frac{1}{3\cdot5}\right)...\left(1+\frac{1}{2015\cdot2017}\right)\)2. Tìm x biết: \(\left(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\cdot x=2^{22}-2^{21}\)Câu 2 (4,0 điểm)1. Cho phân...
Đọc tiếp

Câu 1(4,5 điểm) 

1. Thực hiện phép tính:

A=\(\frac{7}{19}\cdot\frac{8}{11}+\frac{7}{19}\cdot\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\)

B=\(\frac{2^{30}\cdot5^7+2^{13}\cdot5^{27}}{2^{27}\cdot5^7+2^{10}\cdot5^{27}}\)

C=\(\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\frac{1}{2\cdot4}\right)\left(1+\frac{1}{3\cdot5}\right)...\left(1+\frac{1}{2015\cdot2017}\right)\)

2. Tìm x biết: \(\left(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\cdot x=2^{22}-2^{21}\)

Câu 2 (4,0 điểm)

1. Cho phân số: \(\frac{1+2+3+...+9}{11+12+13+...+19}\)

(tử số là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 9; mẫu số là tổng các số tự nhiên từ 11 đến 19)

a) Rút gọn phân số trên

b) Hãy xoá một số hạng ở tử số và một số hạng ở mẫu số để được một phân số mới có giá trị bằng phân số ban đầu.

2. So sánh: D=\(\frac{8^{10}+1}{8^{10}-1}\)và E= \(\frac{8^{10}-1}{8^{10}-3}\)

Câu 3 (4,5 điểm)

1. Cho F=\(\frac{n^2+1}{n^2-3}\).Tìm số nguyên n để F có giá trị là số nguyên.

2. Cho G=\(\frac{1}{100^2}+\frac{1}{101^2}+\frac{1}{102^2}+...+\frac{1}{198^2}+\frac{1}{199^2}\). Chứng minh rằng: \(\frac{1}{200}< G< \frac{1}{99}\)

3. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 162 và ƯCLN của chúng là 18

Câu 4: (5,5 điểm) Cho hai góc AOx và góc BOx có chung cạnh Ox và hai góc này không kề nhau

1. Cho \(\widehat{AOx}=38^o\)và \(\widehat{BOx}=112^o\).

a) Trong ba tia OA,OB,Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính \(\widehat{AOB}\).

c) Vẽ tia phân giác OM của \(\widehat{AOB}\). Tính \(\widehat{MOx}\)

2. Cho \(\widehat{AOx}=m\)và \(\widehat{BOx}=n\), trong đó \(0^o< m+n< 180^o\). Tìm điều kiện giữa \(m\)và \(n\)để tia OA nằm giữa hai tia OM và Ox. Khi đó hãy tính \(\widehat{MOx}\)theo \(m\)và \(n\).

Câu 5: (1,5 điểm) Cho bốn số nguyên dương \(a,b,c,d\)thoả mãn đẳng thức \(a^2+b^2=c^2+d^2\). Chứng minh rằng tổng \(a+b+c+d\)là một hợp số

 

 

 

0
Bài 1: Tính:a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)Bài 2: Tìm x biết:a)\(x^3-36x=0\)b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)Bài 3:Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính:

a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)

b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

Bài 2: Tìm x biết:

a)\(x^3-36x=0\)

b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)

c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)

Bài 3:

Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz<\(90^o\). Vẽ các tia Om, On lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và zOy.

a)Tính góc mOn.

b) Nếu số đo góc mOz=\(35^o\), hãy tính số đo các góc nhọn có trong hình vẽ.

c) Vẽ đường tròn (Ộ; 3cm) cắt các tia Ox, Ôm, Oz, Ơn, Oy lần lượt tại các điểm A,B,C,Đ,Ế. với các điểm O, A, B, C, D, E kẻ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm?

2
1 tháng 7 2018

Bài 1:

\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)                                       \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\)                                                             \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)

\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\)                                                                                        \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)                

\(=2-\frac{2}{5}\)                                                                                                  \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)

\(=\frac{8}{5}\)                                                                                                           \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)

                                                                                                                            \(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)

Hok tốt

1 tháng 7 2018

Như thế này:

Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)

Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)

26 tháng 7 2019

Câu 1 : a) Dễ quá tự làm đi

  b) \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|-\frac{1}{6}=0\)

=> \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{1}{6}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{6}-2x=\frac{1}{6}\\\frac{5}{6}-2x=-\frac{1}{6}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{2}{3}\\2x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Câu 2 :

   Phân số chỉ 30 quả cam còn lại là :

         \(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)\(=\frac{1}{6}\)

    Vậy số cam bà mang ra chợ bán là :

          \(30:\frac{1}{6}=180\)( quả)

                  Đ/s:......

26 tháng 7 2019

O t x y z

Tự đánh dấu góc

a) Ox là tia đối của Ot

=> zOt và xOz kề bù

=> zOt + xOz = 180o => zOt = 75o

b) Có : xOy < xOz ( 30o < 105o)

=> Oy nằm giữa Ox,Oz

=> xOy + yOz = xOz => yOz = 75o

Ot là tia đối Ox => xOy và yOt kề bù

=> xOy + yOt = 180o => yOt = 150o

Có : yOt = 150o , yOz = 75o; zOt = 75o

=> yOz = zOt = yOt/2

=> Oz là p/g của yOt

21 tháng 4 2019

a\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\):X=\(\frac{3}{5}\)

\(\frac{1}{3}\):X=\(\frac{3}{5}-\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{3}:x=-\frac{1}{15}\)

\(x=\frac{1}{3}\cdot-\frac{1}{15}\)

\(x=-5\)

21 tháng 4 2019
a) 2/3 + 1/3 :x = 3/5 1/3:x = 3/5 - 2/3 1/3:x = 9/15 - 10/15 1/3:x = -1/15 x = -1/15 - 1/3 x = -1/15 - 5/15 x = -6/15
2. Tìm \(x,y\inℤ\)biết :                                    \(x+y+xy=40\)3. Khi chia một số tự nhiên a cho 4 ta được số dư là 3, khi chia a cho 9 thì ta được số dư là 5.Hãy tìm số dư trong phép chia a cho 36?4. Cho A = \(1-2+3-4+...+99-100\)a, A = ?b, A có chia hết cho 2,cho 3, cho 5 không?c, Có bao nhiêu ước là số tự nhiên?5. Cho góc bẹt \(\widehat{xOy}\), trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm,trên Oy lấy điểm M và B sao cho OM =...
Đọc tiếp

2. Tìm \(x,y\inℤ\)biết :

                                    \(x+y+xy=40\)

3. Khi chia một số tự nhiên a cho 4 ta được số dư là 3, khi chia a cho 9 thì ta được số dư là 5.Hãy tìm số dư trong phép chia a cho 36?

4. Cho A = \(1-2+3-4+...+99-100\)

a, A = ?

b, A có chia hết cho 2,cho 3, cho 5 không?

c, Có bao nhiêu ước là số tự nhiên?

5. Cho góc bẹt \(\widehat{xOy}\), trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm,trên Oy lấy điểm M và B sao cho OM = 1cm, OB = 4cm

a,Chứng tỏ : Điểm M nằm giữa hai điểm A và M là trung điểm của đoạn thẳng AB

b, Từ O kẻ hai tia Ot,Oz sao cho góc \(\widehat{tOy}=130^o;\widehat{zOy}=30^o\). Tính số đo góc tOz

6. Cho hai góc kề nhau \(\widehat{xOy},\widehat{zOy}\)gọi OA và OB lần lượt là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{zOy}\). Tính góc \(\widehat{AOB}\), biết góc \(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}=105^o\)

Mong các anh chị thầy cô quản lý giúp đỡ

P/S : Bài 1 em làm được nên khỏi cần đăng

Em cần rất gấp thứ 2 ngày mai

11
6 tháng 4 2019

3.

Gọi m và n lần lượt là thương của các phép chia a cho 4 và chia a cho 9 và \(b,c\in N\)

Ta có : 

a = 4m + 3 => 27a = 108b +81 (1) 

a = 9n + 5 => 28a = 252c + 140 (2)

Lấy (1) trừ (2). Ta có :

28a - 27a = 36. ( 7c - 3b ) + 59 Hay a = 36 . ( 7c - 3b + 1 ) + 23 

Vậy a chia 36 dư 23.

6 tháng 4 2019

x+y+xy=40

x.(y+1)+y=40

x.(y+1)+y+1=41

x.(y+1)+(y+1)=41

(y+1).(x+1)=41

=>x+1 và y+1 thuộc Ư(41)={-41;-1;1;41)

ta có bảng sau:

background Layer 1

Vậy (x;y) thuộc {(-42;-2);(-2;-42);(0;40);(40;0)}

Bài 1: a) Tính: \(\frac{5\cdot4^{15}\cdot9^9-4\cdot3^{20}\cdot8^9}{5\cdot2^9\cdot6^{19}-7\cdot2^{29}\cdot27^6}\) b) Tìm x, biết: \(1\frac{1}{30}:\left(24\frac{1}{6}-24\frac{1}{5}\right)-\frac{1\frac{1}{2}-\frac{3}{4}}{4x-\frac{1}{2}}=-1\frac{1}{19}:\left(8\frac{1}{5}-8\frac{1}{3}\right)\) Bài 2: So sánh: \(A=\frac{2}{60\cdot63}+\frac{2}{63\cdot66}+\frac{2}{66\cdot69}+...+\frac{2}{117\cdot120}+\frac{2}{2011}\)và...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) Tính: \(\frac{5\cdot4^{15}\cdot9^9-4\cdot3^{20}\cdot8^9}{5\cdot2^9\cdot6^{19}-7\cdot2^{29}\cdot27^6}\)

b) Tìm x, biết: \(1\frac{1}{30}:\left(24\frac{1}{6}-24\frac{1}{5}\right)-\frac{1\frac{1}{2}-\frac{3}{4}}{4x-\frac{1}{2}}=-1\frac{1}{19}:\left(8\frac{1}{5}-8\frac{1}{3}\right)\)

Bài 2: So sánh:

\(A=\frac{2}{60\cdot63}+\frac{2}{63\cdot66}+\frac{2}{66\cdot69}+...+\frac{2}{117\cdot120}+\frac{2}{2011}\)\(B=\frac{5}{40\cdot44}+\frac{5}{44\cdot48}+\frac{5}{48\cdot52}+..+\frac{5}{76\cdot80}+\frac{5}{2011}\)

Bài 3:Cho \(C=222...22000...00777...77\)(có 2011 số 2; 2011 số 0; 2011 số 7). Hỏi C là số nguyên tố hay hợp số?

Bài 4: Số học sinh khối 6 xếp hàng, nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều dư 3 học sinh. Nhưng khi xếp hàng 11 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6, biết số học sinh khối 6 chưa đến 400 học sinh?

Bài 5: Trên đường thẳng xx' lấy điểm O bất kì, vẽ 2 tia Oz và Oy nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là xx' sao cho \(\widehat{xOz}=40^o;\widehat{xOy}=3\widehat{xOz}\)

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?

b) Gọi Oz' là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy}\). Tính \(\widehat{zOz'}\)

Bài 6: Một số chia cho 7 thì dư 3, chia cho 17 thì dư 12, chia cho 23 thì dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 thì dư bao nhiêu?

6
13 tháng 4 2019

Bài 2:

Ta có: A=\(2\left(\frac{1}{60.63}+\frac{1}{63.66}+\frac{1}{66.69}+...+\frac{1}{117.120}+\frac{1}{2011}\right)\)

\(=2\left(\frac{3}{60.63}+\frac{3}{63.66}+....+\frac{3}{117.120}+\frac{3}{2011}\right).\frac{1}{3}\)

\(=2\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{63}+\frac{1}{63}-\frac{1}{66}+...+\frac{1}{117}-\frac{1}{120}+\frac{3}{2011}\right).\frac{1}{3}\)

\(=2\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}+\frac{3}{2011}\right).\frac{1}{3}\)\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{120}+\frac{3}{2011}\right)=\frac{2}{3}.\frac{1}{120}+\frac{3}{2011}.\frac{2}{3}\)

\(=\frac{1}{180}+\frac{2}{2011}\)

B=\(5\left(\frac{1}{40.44}+\frac{1}{44.48}+...+\frac{1}{76.80}\right)+\frac{5}{2011}\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{44}+\frac{1}{44}-\frac{1}{48}+...+\frac{1}{76}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2011}\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2011}=\frac{5}{4}.\frac{1}{80}+\frac{5}{2011}\)\(=\frac{1}{64}+\frac{5}{2011}\)

Xét: \(\frac{1}{180}< \frac{1}{64};\frac{2}{2011}< \frac{5}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{180}+\frac{2}{2011}< \frac{1}{64}+\frac{5}{2011}\)

\(\Leftrightarrow A< B\)

Vậy: A<B

9 tháng 5 2019

Bài 3: Ta có:

C=222...22000...00777....7

( có 2011 c/s 2; 2011 c/s 0; 2011 c/s 7)

\(\Rightarrow\) Tổng các c/s của C là:

2011.2+2011.0+2011.7=18099=9.2011 \(⋮9\)

\(\Rightarrow C⋮9\)

Vậy C có ít nhất 3 ước: 1;C và C.

Từ đó suy ra C là hợp số.

Vậy C là hợp số.

28 tháng 4 2018

Sai

Sai

Đúng

Đúng 

Sai 

Đúng

Sai ( còn có góc bẹt ) 

Sai

28 tháng 4 2018

những câu sai; 

1,5,7, 8

những câu đúng

các câu còn lại