\(\frac{7}{19}\cdot\frac{8}{11}+\frac{7}{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1(4,5 điểm) 

1. Thực hiện phép tính:

A=\(\frac{7}{19}\cdot\frac{8}{11}+\frac{7}{19}\cdot\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\)

B=\(\frac{2^{30}\cdot5^7+2^{13}\cdot5^{27}}{2^{27}\cdot5^7+2^{10}\cdot5^{27}}\)

C=\(\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\frac{1}{2\cdot4}\right)\left(1+\frac{1}{3\cdot5}\right)...\left(1+\frac{1}{2015\cdot2017}\right)\)

2. Tìm x biết: \(\left(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\cdot x=2^{22}-2^{21}\)

Câu 2 (4,0 điểm)

1. Cho phân số: \(\frac{1+2+3+...+9}{11+12+13+...+19}\)

(tử số là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 9; mẫu số là tổng các số tự nhiên từ 11 đến 19)

a) Rút gọn phân số trên

b) Hãy xoá một số hạng ở tử số và một số hạng ở mẫu số để được một phân số mới có giá trị bằng phân số ban đầu.

2. So sánh: D=\(\frac{8^{10}+1}{8^{10}-1}\)và E= \(\frac{8^{10}-1}{8^{10}-3}\)

Câu 3 (4,5 điểm)

1. Cho F=\(\frac{n^2+1}{n^2-3}\).Tìm số nguyên n để F có giá trị là số nguyên.

2. Cho G=\(\frac{1}{100^2}+\frac{1}{101^2}+\frac{1}{102^2}+...+\frac{1}{198^2}+\frac{1}{199^2}\). Chứng minh rằng: \(\frac{1}{200}< G< \frac{1}{99}\)

3. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 162 và ƯCLN của chúng là 18

Câu 4: (5,5 điểm) Cho hai góc AOx và góc BOx có chung cạnh Ox và hai góc này không kề nhau

1. Cho \(\widehat{AOx}=38^o\)và \(\widehat{BOx}=112^o\).

a) Trong ba tia OA,OB,Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính \(\widehat{AOB}\).

c) Vẽ tia phân giác OM của \(\widehat{AOB}\). Tính \(\widehat{MOx}\)

2. Cho \(\widehat{AOx}=m\)và \(\widehat{BOx}=n\), trong đó \(0^o< m+n< 180^o\). Tìm điều kiện giữa \(m\)và \(n\)để tia OA nằm giữa hai tia OM và Ox. Khi đó hãy tính \(\widehat{MOx}\)theo \(m\)và \(n\).

Câu 5: (1,5 điểm) Cho bốn số nguyên dương \(a,b,c,d\)thoả mãn đẳng thức \(a^2+b^2=c^2+d^2\). Chứng minh rằng tổng \(a+b+c+d\)là một hợp số

 

 

 

0
Câu 1: Tính: \(A=\frac{1+\left(1+2\right)+\left(1+2+3\right)+...+\left(1+2+3+...+2017\right)}{1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+2017\cdot2018}\)Câu 2: Cho: \(A=\frac{1+5+5^2+...+5^9}{1+5+5^2+...+5^8}\) và \(B=\frac{1+3+3^2+...+3^9}{1+3+3^2+...+3^8}\)Câu 3: Chứng tỏ rằng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{31}+\frac{1}{35}+\frac{1}{37}+\frac{1}{47}+\frac{1}{53}+\frac{1}{61}< \frac{1}{2}\)Câu 4: Tìm các số tự nhiên a, b sao cho: \(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}\)Câu 5:...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính: \(A=\frac{1+\left(1+2\right)+\left(1+2+3\right)+...+\left(1+2+3+...+2017\right)}{1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+2017\cdot2018}\)

Câu 2: Cho: \(A=\frac{1+5+5^2+...+5^9}{1+5+5^2+...+5^8}\) và \(B=\frac{1+3+3^2+...+3^9}{1+3+3^2+...+3^8}\)

Câu 3: Chứng tỏ rằng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{31}+\frac{1}{35}+\frac{1}{37}+\frac{1}{47}+\frac{1}{53}+\frac{1}{61}< \frac{1}{2}\)

Câu 4: Tìm các số tự nhiên a, b sao cho: \(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}\)

Câu 5: Tính \(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{4^2}-1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)

Câu 6: Tìm số tự nhiên n để các phân số tối giản

 \(A=\frac{2n+3}{3n-1}\)\(B=\frac{3n+2}{7n+1}\)

Câu 7: So sánh: \(A=1\cdot3\cdot5\cdot7\cdot...\cdot99\) với \(B=\frac{51}{2}\cdot\frac{52}{2}\cdot\frac{53}{2}\cdot...\cdot\frac{100}{2}\)

Câu 8: Chứng tỏ rằng: 

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}< 1\)

b) \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

Câu 9: Cho \(A=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{150}\)

Chứng minh rằng: \(\frac{1}{3}< A< \frac{1}{2}\)

Câu 10: Chứng tỏ rằng: \(\frac{7}{12}< \frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{80}< 1\)

1
24 tháng 4 2018

Câu 8( Mình không viết đè nữa nha)

a)   2-1/1.2 + 3-2/2.3 + 4-3/3.4 +…..+ 100-99/99.100

=  1 – 1/2 + 1/2 – 1/3 + 1/3 – 1/4 +…..+ 1/99 – 1/100

=  1 – 1/100 < 1

=   99/100 < 1

    Vậy A< 1

13 tháng 7 2020

7h30p r nha bạn :))

13 tháng 7 2020

ngày 14/7

14 tháng 6 2016

a) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\)

                                                              \(=1-\frac{1}{32}=\frac{31}{32}\)

b) \(\frac{1}{2}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}+\frac{1}{5}.\frac{1}{6}\)\

\(=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}=\frac{1}{12}\)

30 tháng 1 2017

a)\(VT=\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+...+\frac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{3}{2\cdot5}+\frac{3}{5\cdot8}+...+\frac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{3n-1}-\frac{1}{3n+2}\right]\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3n+2}\right]=\frac{1}{3}\left[\frac{3n+2}{2\left(3n+2\right)}-\frac{2}{2\left(3n+2\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{3}\cdot\frac{3n}{6n+4}=\frac{n}{6n+4}=VP\)

30 tháng 1 2017

b) Ta có: \(\frac{5}{3.7}+\frac{5}{7.11}+...+\frac{5}{\left(4n-1\right)\left(4n+3\right)}\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+...+\frac{4}{\left(4n-1\right)\left(4n+3\right)}\right)\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{4n-1}-\frac{1}{4n+3}\right)\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4n+3}\right)\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{4n+3}{12n+9}-\frac{3}{12n+9}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{4n}{12n+9}\)

\(=\frac{5n}{12n+9}\)

( sai đề )

17 tháng 4 2019

G = \(\frac{2^2}{1.3}\).\(\frac{3^2}{2.4}\).\(\frac{4^2}{3.5}\).....\(\frac{50^2}{49.51}\)                         

=> G = \(\frac{2.2}{1.3}\).\(\frac{3.3}{2.4}\).\(\frac{4.4}{3.5}\).....\(\frac{50.50}{49.51}\)

=> G = \(\frac{2.2.3.3.4.4.....50.50}{1.2.3.3.4.4.....50.51}\)

=> G = \(\frac{2.50}{1.51}\)

=> G = \(\frac{100}{51}\)

17 tháng 4 2019

公关稿黄继线长旧款您

12 tháng 2 2017

a/ \(\frac{-9}{10}.\frac{5}{14}+\frac{1}{10}.\left(\frac{-9}{2}\right)+\frac{1}{7}.\left(-\frac{9}{10}\right)\)

= \(-\frac{9}{10}.\left(\frac{5}{14}+\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{10}.\left(-\frac{9}{2}\right)\)

= \(-\frac{9}{10}.\frac{1}{2}+\frac{1}{10}.\left(-\frac{9}{2}\right)\)

= \(\frac{-9}{20}+\left(-\frac{9}{20}\right)=\frac{-18}{20}=\frac{-9}{10}\)

b/ \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{11}\right).132\)

\(=\left(\frac{1}{2}.132\right)+\left(\frac{1}{3}.132\right)+\left(\frac{1}{4}.132\right)+\left(\frac{1}{6}.132\right)\)\(+\left(\frac{1}{11}.132\right)\)

\(=66+44+33+22+12=177\)

c/ \(-\frac{2}{3}.\left(\frac{8}{9}.\frac{8}{13}-\frac{8}{27}.\frac{8}{13}+\frac{4}{3}.\frac{22}{39}\right)\)

= \(-\frac{2}{3}.\left[\frac{8}{13}\left(\frac{8}{9}-\frac{8}{27}\right)+\frac{88}{117}\right]\)

= \(-\frac{2}{3}.\left(\frac{8}{13}.\frac{16}{27}+\frac{88}{117}\right)\)

= còn lại làm nốt nha! bận ròy

12 tháng 2 2017

gidkjbibvvfrxdrfdfsddf

a) Ta có: \(\frac{-1}{12}-\left(2\frac{5}{8}-\frac{1}{3}\right)\)

\(=-\frac{1}{12}-\frac{21}{8}+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{-6}{72}-\frac{189}{72}+\frac{24}{72}\)

\(=-\frac{19}{8}\)

b) Ta có: \(-1,75-\left(\frac{-1}{9}-2\frac{1}{18}\right)\)

\(=\frac{-7}{4}+\frac{1}{9}+\frac{37}{18}\)

\(=\frac{-63}{36}+\frac{4}{36}+\frac{74}{36}\)

\(=\frac{5}{12}\)

c) Ta có: \(\frac{2}{5}+\frac{-4}{3}+\frac{-1}{2}\)

\(=\frac{12}{30}+\frac{-40}{30}+\frac{-15}{30}\)

\(=-\frac{43}{30}\)

d) Ta có: \(\frac{3}{12}-\left(\frac{6}{15}-\frac{3}{10}\right)\)

\(=\frac{3}{12}-\frac{6}{15}+\frac{3}{10}\)

\(=\frac{15}{60}-\frac{24}{60}+\frac{18}{60}\)

\(=\frac{3}{20}\)

e) Ta có: \(\left(8\frac{5}{11}+3\frac{5}{8}\right)-3\frac{5}{11}\)

\(=\frac{93}{11}+\frac{29}{8}-\frac{38}{11}\)

\(=5+\frac{29}{8}=\frac{40}{8}+\frac{29}{8}=\frac{69}{8}\)

f) Ta có: \(\frac{4}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)+6\frac{5}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)\)

\(=\frac{4}{9}\cdot\left(-7\right)+\frac{59}{9}\cdot\left(-7\right)\)

\(=\left(-7\right)\cdot\left(\frac{4}{9}+\frac{59}{9}\right)=\left(-7\right)\cdot7=-49\)

g) Ta có: \(\frac{-1}{4}\cdot13\frac{9}{11}-0,25\cdot6\frac{2}{11}\)

\(=\frac{-1}{4}\cdot\frac{152}{11}+\frac{-1}{4}\cdot\frac{68}{11}\)

\(=\frac{-1}{4}\cdot\left(\frac{152}{11}+\frac{68}{11}\right)=-\frac{1}{4}\cdot20=-5\)

h) Ta có: \(5\frac{27}{5}+\frac{27}{23}+0,5-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}\)

\(=\frac{52}{5}+\frac{27}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}\)

\(=\frac{52}{5}+\frac{43}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}\)

\(=\frac{64584}{6210}+\frac{11610}{6210}+\frac{3105}{6210}-\frac{1150}{6210}\)

\(=\frac{78149}{6210}\)

i) Ta có: \(\frac{3}{8}\cdot27\frac{1}{5}-51\frac{1}{5}\cdot\frac{3}{8}+19\)

\(=\frac{3}{8}\cdot\frac{136}{5}-\frac{3}{8}\cdot\frac{206}{5}+\frac{3}{8}\cdot\frac{152}{3}\)

\(=\frac{3}{8}\cdot\left(\frac{136}{5}-\frac{206}{5}+\frac{152}{3}\right)=\frac{3}{8}\cdot\frac{110}{3}\)

\(=\frac{55}{4}\)

Bài 1:a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc: Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm...
Đọc tiếp

Bài 1:

a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?

b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc: Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?

Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:

\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)

\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}-\frac{4}{19}}\)

\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)

\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{153}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)

Bài 3: Tìm x biết :

\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)

 

 

 

 

 

 

 

 

1
14 tháng 8 2016

a) số chia cho 9 dư 5 có dạng 9a+5 
ta có 9a+5 chia 7 dư 2a+5 
theo đề bài ta lại có 2a+5 chia 7 dư 4 nên có dạng 2a+5=7b+4 =>a=(7b-1)/2 
số cần tìm luc này có dạng 63b/2+1/2 chia 5 du 3b/2+1/2 
như vậy ta cần tìm số b nhỏ nhất sao cho 3b/2+1/2 chia 5 dư 3 hay số 3b/2-5/2 chia hết cho 5 
=>3b/10-1/2 là số nguyên 
=>3b-5 chia hết cho 10 
=>b=5 
=>số cần tìm là 63*5/2+1/2=158