K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2014

Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:

Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.

17 tháng 12 2014

E làm thế này đúng không ạ?

n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)

Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)

Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)

6 tháng 5 2015

a) Gọi thành phần của Bromobenzen là x1, thành phần của Clorobenzen là x2

Hai cấu tử này tạo với nhau một dung dịch xem như lý tưởng 

=> P=P1+P2=P1o.x1+P2o.x2      Mà x1+x2=1 nên P=P1o.x1+P2o.x2= P2o+ (P1P2o).x1

=> x1\(\frac{P-P_2^o}{P_1^o-P_2^o}=\frac{760-762}{400-762}=0,00552\)

=> x2= 1-x1=1-0,00552=0,9948

Vậy thành phần của Bromobenzen là 0,0052, thành phần của Clorobenzen là 0,9948

b) Thành phần của clorobenzen là 10% suy ra thành phần của bromobenzen là 90%

=> tỉ số mol của clorobenzen và bromobenzen trong pha hơi là:

\(\frac{x^h_2}{x^h_1}=\frac{P_2}{P_1}=\frac{P_2^o.x_2^o}{P_1^o.x_1^o}=\frac{760.0,1}{400.0,9}=0,21\)

10 tháng 5 2015

a, Gọi nồng độ mol riêng phần trong dung dich của (1) là x => nồng độ mol riêng phần của (2) là 1-x. Theo phương trình Raun kết hợp với đề bài, ta có hệ:

  1. P(1)=x.400
  2. 760-P(1)= (1-x).762

Giải hệ phương trình trên ta có P(1)=2.2mmHg, x=5,5.10-3

Vậy nồng độ phần mol của bromobenzen là 5,5.10-3, của clorobenzen là 1- 5,5.10-3=0,9945

b,Theo phương trình Konovalop I ta có:\(\frac{Y_{\left(1\right)}}{Y_{\left(2\right)}}=\frac{P_{0\left(1\right)}}{P_{0\left(2\right)}}.\frac{x}{1-x}=\frac{400}{762}.\frac{90}{10}=4,7\)

mà Y(1)+Y(2)=1

Vậy Y(1)=0,82, Y(2)=1-0,82=0,18

 

11 tháng 4 2016

a) K2S      →        2K+      +          S2_

b) Na2HPO4          →    2Na+        +.         HPO42-HPO42-      H+          +             PO43-

c) NaH2PO4        →        Na+      +          H2PO4-H2PO4-                 H+           +             HPO42-HPO42-                H+        +          PO43-

d) Pb(OH)2           Pb2+     +          2OH-    :           phân li kiểu bazơH2PbO2                  2H+       +          PbO22-   :           phân li kiểu axit

e) HBrO            H+    + BrO-

g) HF              H+     + F-

h) HClO4  → H+ + ClO4-.

11 tháng 4 2016

\(K_2S\rightarrow2K^++S^{2-}\)

\(Na_2HPO_4\rightarrow2Na^++HPO_4^{2-}\)

\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)

\(NaH_2PO_4\rightarrow Na^++H_2PO_4^-\)

\(H_2PO_4^-\underrightarrow{\leftarrow}H^++HPO_4^{2-}\)

\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)

\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}Pb^{2+}+2OH^-\)

\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}2H^++PbO_2^{2-}\)

\(HBrO\underrightarrow{\leftarrow}H^++BrO^-\)

\(HF\underrightarrow{\leftarrow}H^++F^-\)

\(HClO_4\rightarrow H^++ClO_4^-\)

20 tháng 11 2015

HD:

FexOy + yCO \(\rightarrow\) xFe + yCO2

Trong một phản ứng hóa học, các chất tham gia và các chất sản phẩm phải chứa cùng số nguyên tố tạo ra chất.

16 tháng 4 2015

Từ phản ứng 2 : DeltaG2= -2,303RTLgKp,2

Từ phản ứng 3 : DeltaG3= -2,303RTLgKp,3

Từ phản ứng 1 : DeltaG1= -2,303RTLgKp,1
Mà DeltaG1DeltaG20 + DeltaG30
=> -2,303RTLgKp,1  = -2,303RTLgKp,2 -2,303RTLgKp,3
=> 
LgKp,1  LgKp,2 LgKp,3 = -4984/T + 12,04

=> (dlnKp,1)/T = d/dT(2,303(-4984/T +12,04)) = 2,303.4984/T2
=> Hiệu ứng nhiệt của phản ứng 
Delta H = 2,303.8,314.4984 = 95429 J/mol

 

 

19 tháng 4 2015

ta thấy pư(2) + pư(3) = pư (1)

=>\(\bigtriangleup G\) o\(\bigtriangleup G\) o\(\bigtriangleup G\) o3

<=>RTlnKP1 =RTlnKp2 +RTlnKp3 

=> \(\bigtriangleup G\)o1 = 8.314 (-3149 + 5.43T) + 8.314 (-1835+6.61T) =  -41436.975 + 100.1T

=> \(\bigtriangleup\)H = -41436.975

13 tháng 1 2015

Ta có hệ thức De_Broglie: λ= h/m.chmc

Đối với vật thể có khối lượng m và vận tốc v ta có: λ= h/m.vhmv

a)     Ta có m=1g=10-3kg và v=1,0 cm/s=10-2m/s

→ λ= 6,625.1034103.102=6,625.10-29 (m)

b)    Ta có m=1g=10-3kg và v =100 km/s=10m

→ λ= 6,625.1034103.105= 6,625.10-36 (m)

c)     Ta có mHe=4,003 = 4,003. 1,66.10-24. 10-3=6,645.10-27 kg  và v= 1000m/s

→ λ= 6,625.10344,03.1000=9.97.10-11 (m)

13 tháng 1 2015

a) áp dụng công thức 

\(\lambda=\frac{h}{mv}=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\left(m\right)\)

b)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.100.10^3}=6,625.10^{-36}\left(m\right)\)

c)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{4,003.1000}=1,65.10^{-37}\left(m\right)\)

20 tháng 3 2015

Dựa vào phương trình ảnh hưởng của nhiệt độ tới thế đẳng áp, ta có:

\(\frac{\Delta G_{600}^o}{600}-\frac{\Delta G^o_{298}}{298}=-\int\limits^{600}_{298}\frac{\Delta H^o_{298^{ }}}{T^2}dT\) 

=> \(\frac{\Delta G_{600}^{o_{ }}}{600}-\frac{139862,8}{298}=-196376,4\int\limits^{600}_{298}\frac{1}{T^2}dT\)

=> \(\Delta G^o_{600}=82590,62\left(J\right)\)

21 tháng 3 2015

Ta có: theo pt ảnh hưởng cuả nhiệt độ tới thế đẳng áp và chấp nhận \(\Delta H_{298}^0\) không phụ thuộc vào nhiệt độ thì: \(\frac{\Delta G_T^0}{T}-\frac{\Delta G_{298}^0}{298}=-\int\limits^T_{298}\left(\frac{\Delta G_{298}^0}{T^2}\right).dT\) 

 với T=600K; \(\Delta G_{298}^0=139862,8\left(J\right);\Delta H_{298}^0=196376,4\left(J\right)\) thay vào công thức trên ta được:

\(\frac{\Delta G_{600}^0}{600}-\frac{139862,8}{298}=-196376,4.\int\limits^{600}_{298}\left(\frac{1}{T^2}\right).dT\)suy ra \(\Delta G_{600}^0=82590,62\left(J\right)\)

29 tháng 12 2014

Bài này đúng rồi