Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vì Y không còn C2H2 nên có thể quy đổi X gồm 0,5 mol anken và 0,5 mol H2
Xét trong Y, ta có:
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
Chọn đáp án B
Thí nghiệm 1: R ( C H 2 O H ) n + n C u O → t o R ( C H O ) n + n C u + n H 2 O
Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
nCuO phản ứng = 4 , 8 16 = 0 , 3 m o l ⇒ n a n c o l = 0 , 3 n m o l
n A g = 90 , 72 108 = 0 , 84 m o l ⇒ n A g n a n c o l = 0 , 84 0 , 3 n = 2 , 8 n
→ Chứng tỏ 2 ancol là CH3OH (x mol) và C2H5OH (y mol)
⇒ x + y = 0 , 3 4 x + 2 y = 0 , 84 ⇒ x = 0 , 12 y = 0 , 18
Thí nghiệm 2: 6,51 gam ete tương ứng với 0,105 mol ete.
Đặt số mol X, Y phản ứng tạo ete lần lượt là a, b.
→ nancol phản ứng = a + b = 2nete = 0,21 mol, n H 2 O = n e s t e = 0 , 105 m o l
→ mancol phản ứng = 32a + 46b = 6,51 + 18.0,105 = 8,4 g
→ a = 0 , 09 b = 0 , 12
→ Phần trăm số mol Y phản ứng = 0 , 12 0 , 18 . 100 % = 66 , 67 %
Theo đề bài ta có: me= 9,10-31 (kg); h= 6,625.10-34; \(\pi=3,14\) ;sai số tọa độ theo phương x là : \(\Delta x=\text{1Ǻ}=10^{-10}\left(m\right)\)
Hệ thức bất định Heisenberg ta có: \(\Delta x.\Delta p_x\ge\frac{h}{2.\pi}\)
Vậy thay số ta có độ bất định về động lượng của electron theo phương x xác định là : \(\Delta p_x=\frac{h}{2.\pi.\Delta x}=\frac{6,6.25.10^{-34}}{2.3,14.10^{-10}}=1,055.10^{-24}\left(kg.m.s^{-1}\right)\)
Mặt khác ta có: \(\Delta p_x=\Delta v_x.m=\Delta v_x.m_e\)
Suy ra ta có độ bất định về tốc độ của electron theo phương x là: \(\Delta v_x=\frac{\Delta p_x}{m_e}=\frac{1,055.10^{-24}}{9,1.10^{-31}}=1159270\left(m.s^{-1}\right)\approx1,16.10^6\left(m.s^{-1}\right)\)
theo bài ta có: \(\Delta x=1\text{Ǻ}=10^{-10}\left(m\right)\)
áp dụng hệ thức Heisenberg ta có: \(\Delta x.\Delta Px\ge\frac{h}{2\pi}\)
với \(\frac{h}{2\pi}=1,054.10^{-34}\)
\(\Rightarrow\Delta Px\ge\frac{h}{2\pi.\Delta x}=\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-10}}=1,054.10^{-24}\left(kg.m.s^{-1}\right)\)
mặt khác ta lại có: \(\Delta Px=m.\Delta vx\Rightarrow\Delta vx=\frac{\Delta Px}{m}=\frac{1,054.10^{-24}}{9,1.10^{-31}}=1,16.10^6\left(\frac{m}{s}\right)\)
Chọn đáp án B
Các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: (a) và (e)
Nhắc lại về nguyên lý dịch chuyển cân bằng Le Chatelier: “Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một trong các thông số trạng thái của hệ (T, P và C ) thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự thay đổi đó.”
Ta nhận thấy đây là một phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận giúp làm giảm nhiệt độ
Khi tăng nồng độ CO2 thì hệ sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm nồng độ chất đó (chiều thuận).
Ta có hệ thức De_Broglie: λ= h/m.chmc
Đối với vật thể có khối lượng m và vận tốc v ta có: λ= h/m.vhmv
a) Ta có m=1g=10-3kg và v=1,0 cm/s=10-2m/s
→ λ= 6,625.10−3410−3.10−2=6,625.10-29 (m)
b) Ta có m=1g=10-3kg và v =100 km/s=105 m
→ λ= 6,625.10−3410−3.105= 6,625.10-36 (m)
c) Ta có mHe=4,003 = 4,003. 1,66.10-24. 10-3=6,645.10-27 kg và v= 1000m/s
→ λ= 6,625.10−344,03.1000=9.97.10-11 (m)
a) áp dụng công thức
\(\lambda=\frac{h}{mv}=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\left(m\right)\)
b)
\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.100.10^3}=6,625.10^{-36}\left(m\right)\)
c)
\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{4,003.1000}=1,65.10^{-37}\left(m\right)\)