Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo nha
câu 1:
-quá trình phát riển : từ năm đầu tk XX (20) dân số tăng nhanh do những tiến bộ về ý tế , kinh tế con người
-tình hình gia tăng dân số : Hàng năm, tăng thêm hơn 1 triệu người.
-Nguyên nhân: Hiện tượng “bùng nổ dân số”. dân số gia tăng tự nhiên cao.
-Hậu quả: Gây sức ép đối với tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống và giải quyết việc làm
câu 2: Từ những năm 50 thế kỉ XX bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh do các nước này dành được độc lập, đời sống cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.
câu 1:Từ năm đầu thế kỉ XX đến nay dân số thế giới tăng nhanh do có những tiến bộ về kinh tế - xã hội và y tế.
hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm thúc lợi kinh tế xã hội, môi trường; kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội
câu 2: Từ những năm 50 thế kỉ XX bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh do các nước này dành được độc lập, đời sống cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.
dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều. vì tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, những nơi có khí hậu ôn hòa thường có nhiều dân cư sống, còn những nơi có khí hậu lạnh hay nóng thì có ít dân cư sinh sống
Những khu vực tập trung đông dân như: đồng bằng, ven biển, trung tâm công nghiệp.
-> Những nơi có điều kiện kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi, lãnh thổ rộng.
=> VD: Trung Quốc, Ấn Độ,...
- Những khu vực thưa thớt dân cư: núi cao, đất đá, gần cực.
-> Những nơi có điều kiện kinh tế kém phát triển, điều kiện tự nhiên không thuận lợi.
=> VD: Cận cực, nước Nga,Xây-xen,....
NHững khu vục tập trung đông dân như : dồng bằng , ven biển , trung tâm công nghiệp .
-> Những nơi có điều kiện kinh tế phát triển , ddieuf khieenjn tự nhiên thuận lợi , lãnh thổ mở rộng .
\(\Rightarrow\)VD : Trung Quốc , Ấn độ , ...
- NHững khu vực thưa thớt dân cư : núi cao , đất dá , gần cực .
-> Những nơi có điều khiện kinh tế chậm phát triển , điều khiện tự nhiên không thuận lợi .
\(\Rightarrow\) VD : cận cực , nướcNga, Xây xen , ....
Dân cư trên thế giới chủ yếu sống ở Đông Bắc Hoa Kì, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Âu, Trung Âu, Tây Phi, Trung đông vì ở đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu tốt, nhiều mưa còn ở những nơi sâu trong đất liền thì có khí hậu quá lạnh hoặc quá nóng, khó tìm nguồn nước, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, ít mưa vì vậy cư dân thường tập trung đông ở những nơi ven biển. Từ đó có sự phân bố dân cư không đồng đều.
Phân bố dân cư không đồng đều do 2 nguyên nhân chủ yếu:
- Các nhân tố tự nhiên : Khí hậu đất, nước, địa hình, khoáng sản.
- Các nhân tố kinh tế - xã hội: Trình độ phát triển sản xuất, tính chất của nền kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ và sự chuyển cư.
Đặc điểm của sự phân bố dân cư trên Trái đất là:
+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà,đều có mật độ dân số cao.
+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo. đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc.khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.
-Vì để cho các vùng không có người phải có sự sống, nghĩa là phải có người sống ở đấy nếu không sống chung thì đâts nước sẽ rất chật chội.
tham khảo
Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.
Tham khảo!
Sự phân bố dân cư không đều là do tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội. Những khu vực đông dân có nhiều điều kiên thuận lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội:
+ Khí hậu: Dân cư thường tập trung đông ở những vùng khí hậu ôn hòa, ấm áp (vùng ôn đới và nhiệt đới), thưa thớt ở những nơi có khí hậu khắc nghiệt (sa mạc, vùng cực).
+ Nguồn nước: Nguồn nước dồi dào cũng là nơi thu hút dân cư như các châu thổ sông Hồng, sông Mê Công, Trường Giang, Hoàng Hà...
+ Địa hình, đất đai: Vùng đồng bằng, địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ là nơi tập trung dân cư đông đúc. Ngược lại, ở các vùng núi cao, điều kiện phát triển sản xuất và giao thông gặp nhiều khó khăn, nên dân cư thưa thớt.
+ Nơi có khoáng sản tài nguyên giàu có cũng thu hút dân cư tập trung sinh sống.
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Bức tranh phân bố dân cư thế giới thay đổi cùng sự phát triển của lực lượng sản xuất.
VD. Cùng với sự phát triển kinh tế và lực lượng sản xuất, dân cư Hoa Kì đang có xu hướng chuyển từ các bang Đông Bắc đến các bang phía Nam và ven Thái Bình Dương.
+ Tính chất của nền kinh tế: Phân bô dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất của nền kinh tế. Những khu vực dân cư đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp hơn so với nông nghiệp. Trong các khu vực công nghiệp, mật độ dân cư cao thấp khác nhau cũng tùy theo tính chất của từng ngành nghề sản xuất. Cùng là hoạt động nông nghiệp nhưng vẫn có nơi thưa dân, nơi đông dân. Ví dụ: việc canh tác lúa nước đòi hỏi nhiều lao động.
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những khu vực khai thác lâu đời như các đồng bằng châu thổ ở Đông Nam Á, Tây Âu hay Đồng bằng sông Hồng ờ Việt Nam có dân cư đông đúc hơn những khu vực mới khai thác ở Ca-na-da, Ốt-xtrây-li-a hay ở đồng bằng sông Cửu Long.
+ Các dòng chuyển cư: Các đòng chuyển cư ít nhiều tác động tới bức tranh phân hố dân cư thế giới, số dân và mật độ dân số của Bắc Mĩ, Mĩ La-tinh, Ốt -xtrây - li- a tăng lên rất nhiều nhờ những cuộc chuyển cư khổng lồ từ châu Âu và châu Phi tới.