Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
nho co diep luc su dung nuoc muoi khoang va anh sang mat troi che tao ra tinh bot va thai ra khi cacbonic
nho k nha
diep luc tiep suc vs nuoc va muoi khoang hoa tan vs anh sang mat troi thai ra khi oxi
Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.
Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.
+) Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.
Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.
+) Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
1: sơ đồ:
Nước (rễ hút từ đất)+ Khí các-bô-nic (môi trường ngoài)------- ánh sáng/chất diệp lục----->Tinh bột+khí ô-xi
Những yếu tố như: ánh sáng, nước, khí các-bô-nic cần thiết cho quang hợp
2,cây ko có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do thân đảm nhiệm vì trên thân có màu xanh chứng tỏ có chất diệp lục.
3,các loại tế bào khác nhau thì có hinh dạng và kích thước khác nhau, bao gồm: tế bào rễ, tế bào thân,tế bào lá,...
mô là nhóm tế bào có hình dạng,cấu tạo giống nhau,cùng thực hiện một chức năng riêng. Một số loại mô thực vật như: mô phân sinh ngọn,mô mềm,mô nâng đỡ....
4.
Quá trình phân chia tế bào:
+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.
+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển
5,- Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.
(trong sách có ghi chức năng ở cái khung màu xanh đó bạn, bạn xem trong đó chứ chép ra mỏi tay lắm)
6.Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc,chuẩn bị ra hoa, kết quả. Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.
Bộ phận lông hút của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
7.
Biểu bì: có chức năng bảo vệ và thực hiện trao đổi khí
Thịt lá: có chức năng hấp thụ ánh sáng và tổng hợp chất hữu cơ
Gân lá: có chức năng vận chuyển các chất.
8.Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
sơ đồ:
chất hữu cơ+khí ô-xi--------> Năng lượng+khí các-bô-níc+hơi nước.
9.
Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước:
-Tạo lực hút nước của rễ .
- Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước: tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.
- Tạo điều kiện cho CO2 đi vào để cây quang hợp bình thường.
10.Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên là hiện tưởng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng
VD:lá cây thuốc bỏng khi rơi xuống đất ẩm có thể mọc thành cây mới.
11.-Vì sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại.
-Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim.
-Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia.
Mỗi cơ thể sống thực vật đều tồn tại song song hai hiện tượng trên và thiếu một trong hai hiện tượng này thì sự sống sẽ dừng lại
cho 3 k nha, mỏi lắm á.
1và 3.Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng.Sau một thời gian,quan sát về sự thay đổi màu sắc ở cánh hoa.Tiếp đó cắt ngang cành hoa,dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu.Cho biết nước và muối khoáng vận chuyển theo đường nào của cây
2,Các thực vật khác nhau có nhu cầu nước khác nhau.Có cây ưa ẩm,có cây chịu đc khô hạn
4,
-Nước:nước rất cần cho các hđ sống của cây.Cây thiếu nc sễ ngừng các quá trình trao đổi chất và cây sẽ chết
-Muối khoáng:Cây cần nhiều loại muối khác nhau(muối khoáng,muối kali,muối lân...)tùy thuộc vào nhu cầu của cây
5,Nuocs và muối khoáng hòa tan trong nc,đc lông hấp thụchuyển qua vỏ đén mạch gỗ
rreex mang các lông hút có chức năng hút nc và muối khoáng hòa tan trong đất
6,thioiwf tiết,khí hậu làm ảnh hưởng ới sự hút ncs của cây
A.CO2 và muối khoáng
A.
hok tốt
nhớ unngr hộ