Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Em hãy lắng nghe thầy cô giáo nhận xet về bài văn của mình. Ghi chép và sửa chữa.
Câu 2:
- Bài làm có đủ mở bài, thân bài, kết bài.
- Các đặc điểm của con vật có được lựa chọn và miêu tả theo trình tự hợp lí.
- Bài làm không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
Câu 3:
- Cách mở bài gián tiếp của các bạn giúp bài văn hay hơn, dài hơn
- Các bạn đã sử dụng các từ ngữ miêu tả sinh động, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa hợp lí.
Câu 4:
Khi viết lại đoạn văn lưu ý sử dụng các từ ngữ miêu tả sinh động, sử dụng thêm các hình ảnh so sánh, nhân hóa.
- Bài làm có đủ mở bài, thân bài, kết bài.
- Các đặc điểm của con vật có được lựa chọn và miêu tả theo trình tự hợp lí.
- Bài làm không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
Những điểm cần lưu ý khi viết bài văn miêu tả con vật:
- Bố cục bài viết: 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lựa chọn những đặc điểm nổi bật của con vật như thân, mắt, mũi, bộ lông, chân…. Khi miêu tả con vật thì sử dụng từ ngữ trong sáng, rõ ràng, mạch lạc, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa cho bài văn thêm sinh động…
- Tình bày bài viết đủ 3 phần, rõ sàng, sạch đẹp.
- Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây (tên cây, nơi cây mọc,...).
+ Thân bài: Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
+ Kết bài: Nêu ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
- Có thể miêu tả cây cối theo trình tự tả lần lượt từng bộ phận của cây.
- Những từ ngữ có thể dùng để tả các bộ phận của cây:
Thân cây | Lá | Hoa | Quả | |
Dừa | - To - Bạc phếch | - Dài - Xanh | - Nhỏ - Trắng | - Xanh - To |
Xoài | - To - Sần sùi | - Thon dài - Xanh | - Nhỏ - Vàng nhạt | - To - Vàng ươm |
Cà chua | - Nhỏ - Mềm | - Nhỏ - Xanh | - Vàng - Nhỏ | - Mọng - Đỏ |
Cây bàng gắn bó với tuổi thơ trong những năm tháng đến trường. Bàng là loài cây thân gỗ, thân cây mọc thẳng đứng, hiên ngang giữa khoảng sân trường. Thân cây có vỏ màu nâu đậm, khá to, bằng vòng tay của chúng em. Vỏ cây mang vẻ sần sùi như những vết sẹo dài. Chúng em gọi đó là những vết tích mà sự khắc nghiệt của thời tiết ghi dấu ấn vào nó. Bàng khá cao, vươn mình đón lấy ánh nắng của tiết trời mùa hạ. Vào những ngày thu, vỏ bàng khô khốc, lần lượt xa cây trong niềm tiếc nuối. Ngày đông, thân bàng một mình trơ trọi giữa tiết trời giá rét, chống chọi với cái lạnh giá của thời tiết. Khi xuân về, bàng lại tràn sức sống, bàng đung đưa như mỉm cười vẫy gọi đón xuân sang.
1. Em nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Em tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung bài văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,... trong bài của em (nếu có) và sửa bài cho các bạn trong lớp.
3. Em tự sửa bài văn của mình
4. Em đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
Mùa hè cây phượng như 1 cái ô khổng lồ che nắng cho chúng em
- Lựa chọn con vật để miêu tả: Chú gà trống
- Nhớ lại kết quả đã quan sát
- Lựa chọn trình tự miêu tả: miêu tả đặc điểm ngoại hình và hoạt động thói quen.
1. Mở bài
Mẹ em có nuôi một chú gà trống được khá lâu rồi.
2. Thân bài
- Tả bao quát hình dáng chú gà trống:
+ Màu sắc: lông màu đen pha chút màu trắng, xanh và màu đỏ tía.
+ Hình dáng: to.
- Tả chi tiết:
+ Bộ lông: màu đen xanh, hai cánh to, úp sát vào thân hình. Lông ở cánh óng mượt, cứng và óng ánh sắc vàng đỏ.
+ Đầu to, oai vệ. Mắt tròn, đen. Mỏ gà màu vàng sậm, cứng, mổ thóc nhanh nhẹn. Mào gà đỏ chót, xoăn như đóa hoa đỏ.
+ Đùi gà to, mập mạp, chắc nịch.
+ Chân có cựa sắc, vảy sừng màu vàng cứng.
+ Đuôi cong vồng, lông óng mượt, pha lẫn nhiều màu sắc rất đẹp.
- Hoạt động và thói quen:
+ Mỗi buổi sáng, chú đều gáy to gọi cả nhà dậy.
+ Chú đi loanh quanh trong vườn mổ thóc, bới giun.
3. Kết bài
Em rất yêu chú gà. Em coi chú gà như một người bạn của em.
Em lựa chọn các đặc điểm nổi bật nhất của con vật để miêu tả. Sắp xếp các ý trong phần thân bài từ tả bao quát đến tả chi tiết, sau đó tả hoạt động và thói quen của chú gà.
Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa.