Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ống huỳnh quang gồm có hai bộ phận chính: ống thuỷ tinh và 2 điện cực. ... Ống thủy tinh có chiều dài 0,6m; 1,5m,... Lớp trong có phù bột huỳnh quang. 2 điện cực ở hai ống, mỗi điện cực có 2 đầu tiếp điện đưa ra ngoài gọi là chân đèn được nói với nguồn điện.
Gọi A1,A2 laand lượt là điện năng tiêu thụ của bóng đèn sợi đốt , bóng đèn compac trong 1 ngày:
A1=P1*t1=60*5=300(Wh)
A2=P2*t2=5*36=180(Wh)
Atc=A1+A2=300+180=480Wh
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn copac và huỳnh quang trong tháng là A=480*30=14400Wh=14,4kWh
Số tiền gia gia đình bạn A phải trả trong 1 tháng là:
T=220*14,4*10%=316,8(đồng)
Cách làm
4 bước để tạo ra 1 tác phẩm gốm sứ Bát Tràng, để làm ra đồ gốm người thợ gốm phải qua các khâu chọn, xử lí và pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men, và cuối cùng là nung gốm.
Đặc điểm
Chúng ta có thể thấy mỗi làng nghề gốm sứ Việt Nam đều mang những nét riêng, mỗi sản phẩm đều mang linh hồn của làng nghề được các nghệ nhân nhào nặn tâm huyết thổi hồn và gốm.
Bài làm
- Đặc điểm:
- 1. Loại hình
- 2. Trang trí
- 3. Các dòng men
- 3.1 Men lam
- 3.2 Men nâu
- 3.3 Men trắng (ngà)
- 3.4 Men ngọc
- 3.5 Men rạn
- 4. Minh văn
- Cách làm:
B1: Khâu làm đất (thấu đất)
B2: Tạo hình sản phẩm gốm (chuốt gốm)
+ Tạo hình bằng phương pháp đắp nặn bằng tay
+ Tạo hình trên bàn xoay
+ Tạo hình bằng khuôn
B3: Tạo hình bằng khuôn
+ Vẽ trên gốm (vẽ trên men và vẽ dưới men)
+ Cắt gọt và khắc vạch sản phẩm gốm
+ In hoa văn bằng khuôn
B4: Tráng men
+ Sửa hàng men
B5: Nung đốt sản phẩm gốm
# Học tốt #
Các đồ dùng điện dưới đây đều là đồ dùng loại điện - cơ :
A. Bàn là , máy bơm nước , máy xay xát
B. Máy xay sinh máy giặt , quạt điện
C. Máy bơm nước , quạt điện , đèn sợi đốt
D. Quạt điện , bếp điện , nồi cơm điện
Các đồ dùng điện nào dưới đây đều là đồ dùng loại điện - nhiệt :
A. Bàn là , nồi cơm điện , máy giặt
B. Bình nước nóng , máy hút bụi , bếp điện
C.Ấm điện , quạt trần , đèn sợi đốt
D. Nồi cơm điện , ấm điện bếp điện
a) Thể tích chiếc lồng đèn:
V = 60 . 60 . 70 : 3 = 84000 (cm³)
b) Diện tích giấy cần dùng:
S = 60 . 60 + 4 . 60 × 90 : 2
= 3600 + 10800
= 14400 (cm²)
c) Em ghi đề chính xác lại
a)
Đối với đèn lồng hình chóp tam giác đều, ta có cạnh đáy bằng 20cm và chiều cao mặt bên bằng 30cm. Diện tích một mặt tam giác đều là (cạnh đáy * chiều cao) / 2. Vậy diện tích một mặt tam giác đều là (20 * 30) / 2 = 300 cm².
Đối với đèn lồng hình chóp tứ giác đều, ta cũng có cạnh đáy bằng 20cm và chiều cao mặt bên bằng 30cm. Tuy nhiên, trong trường hợp này, ta có 4 mặt tứ giác đều. Vậy diện tích 4 mặt tứ giác đều là 4 * 300 = 1200 cm².
b)
Giá thành của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tam giác đều là 20000 đồng.
Giá thành của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tứ giác đều là 25000 đồng.
Để có lời 80% mỗi sản phẩm, ta cần tính giá bán ra của mỗi sản phẩm là:
Giá bán ra của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tam giác đều = Giá thành + 80% giá thành = 20000 + (80/100) * 20000 = 36000 đồng.
Giá bán ra của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tứ giác đều = Giá thành + 80% giá thành = 25000 + (80/100) * 25000 = 45000 đồng.
Vậy giá bán ra của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tam giác đều là 36000 đồng và giá bán ra của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tứ giác đều là 45000 đồng.
Đèn sợi đốt:
‐Ưu điểm:Không cần chấn lưu.Ánh sáng liên tục
‐Nhược điểm:Tuổi thọ thấp.Không tiết kiệm điện năng
Đèn huỳnh quang:
‐Ưu điểm:Tiết kiệm điện năng.Tuổi thọ cao
‐Nhược điểm:Cần chấn lưu.Ánh sáng phát ra không liên tục
nếu em làm được thì em sẽ làm ny chị nhé em lớp 6
Đèn sợi đốt:
ưu điểm :Ko cần chấn lưu
ánh sáng liên tục
nhược điểm :Tuổi thọ thấp
ko tiết kiệm được điện năng
Đèn huỳnh quang:
ưu điểm:tiết kiệm điện năng
tuổi thọ cao
nhựu điểm :cần chấn lưu
ánh sáng ko liên tiếp