K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

a: 

b: 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Ta lập bảng thống kê cho dữ liệu được biểu diễn trong biểu đồ trên như sau:

Loại vé

100 000 đồng

150 000 đồng

200 000 đồng

Số lượng (nghìn vé)

10

20

5

Để biểu diễn dữ liệu Bảng 5.1, ta nên chọn biểu đồ tranh.

Ta chọn mỗi biểu tượng biểu diễn cho 5 nghìn vé.

Khi đó, số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 100 000 đồng là:

10 : 5 = 2 (biểu tượng)

Số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 150 000 đồng là:

20 : 5 = 4 (biểu tượng)

Số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 200 000 đồng là:

5 : 5 = 1 (biểu tượng)

Ta vẽ biểu đồ tranh như sau:

Loại vé 100 000 đồng

☺  ☺

Loại vé 150 000 đồng

☺  ☺  ☺   ☺

Loại vé 200 000 đồng

(Mỗi ☺ ứng với 5 nghìn vé)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Nên sử dụng biểu đồ cột.

Vì ƯCLN(13,46,183) = 1 nên nếu dùng biểu đồ tranh sẽ phải vẽ rất nhiều biểu tượng (13 + 47 + 183 = 243 (biểu tượng))

21 tháng 7 2023

Quạt tròn (tổng thể là 100%)

Chọn D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Đáp án đúng là: D

Để biểu diễn tỉ lệ của các phần trong tổng thể ta dùng biểu đồ hình quạt tròn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

Ta có: 1 giây = \(\dfrac{1}{{60}}\) phút

1GB = 1024MB => 4GB = 4.1024 = 4096MB

a) Hàm số f(x) biểu thị dung lượng tiêu tốn (MB) theo thời gian sử dụng internet được x (giây) là: \(f(x) = \dfrac{x}{{60}}\)

b) Hàm số biểu thị dung lượng còn lại sau khi sử dụng được x (giây) là: \(g(x) = 4096 - \dfrac{x}{{60}}\) (MB)

c) Ta có 2 phút = 120 giây

Sau khi sử dụng 2 phút thì số dung lượng còn lại là : \(g(120) = 4096 - \dfrac{{120}}{{60}} = 4094(MB)\)

21 tháng 7 2023

Đoạn thẳng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Đáp án đúng là: C

Để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian ta dùng biểu đồ đoạn thẳng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Ta lập bảng thống kê cho dữ liệu được biểu diễn trong biểu đồ trên như sau:

            Loại vé

  100 000 đồng  

  150 000 đồng  

  200 000 đồng  

  Số lượng (nghìn vé)  

         10

         20

           5

Nếu biểu diễn dữ liệu này bằng biểu đồ tranh thì nên chọn mỗi biểu tượng biểu diễn cho 5 nghìn vé vì số liệu 5 nghìn nhỏ nhất trong bảng trên và 10 ⋮ 5; 20 ⋮ 5.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

a) Gọi hàm số bậc nhất của đường thẳng d là y = ax + b (a\( \ne \)0)

Từ hình 26, ta thấy đường thẳng d đi qua hai điểm (0; 1) và (6; 2)

Thay tọa độ điểm (0; 1) vào hàm số y = ax + b  ta được:

1 = a. 0 + b suy ra b = 1

Hàm số bậc nhất là y = ax + 1 (a\( \ne \)0) (1)

Vì đường thẳng d đi qua điểm (6; 2) nên thay tọa độ điểm (6; 2) vào hàm số (1) ta được là:

2 = a. 6 + 1 suy ra \(a = \dfrac{1}{6}\)

Vậy hàm số của đường thẳng d là \(y = \dfrac{1}{6}x + 1\)

b) Giao điểm của đường thẳng d với trục tung là 1 trong tình huống này có nghĩa là người dùng phải trả khoản phí bạn đầu là 1 triệu đồng

c) Tổng chi phí mà gia đình phải trả khi sử dụng dịch vụ truyền hình với thời gian 12 tháng là ta thay x = 12 vào hàm số \(y = \dfrac{1}{6}x + 1\)

Khi đó: \(y = \dfrac{1}{6}.12 + 1 = 3\)

Tổng chi phí mà gia đình đó phải trả khi sử dụng dịch vụ truyền hình cáp với thời gian 12 tháng là 3 triệu đồng.

5 tháng 11 2018

Cách 1:Không áp dụng tính phân phối:

Giải bài 40 trang 53 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Cách 2: Áp dụng tính chất phân phối: A( B+ C)= AB + AC

Giải bài 40 trang 53 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8