K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cách làm

4 bước để tạo ra 1 tác phẩm gốm sứ Bát Tràng, để làm ra đồ gốm người thợ gốm phải qua các khâu chọn, xử lí và pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men, và cuối cùng là nung gốm. 

Đặc điểm

Chúng ta có thể thấy mỗi làng nghề gốm sứ Việt Nam đều mang những nét riêng, mỗi sản phẩm đều mang linh hồn của làng nghề được các nghệ nhân nhào nặn tâm huyết thổi hồn và gốm.

Bài làm

- Đặc điểm:

  • 1. Loại hình
  • 2. Trang trí
  • 3. Các dòng men
    • 3.1 Men lam
    • 3.2 Men nâu
    • 3.3 Men trắng (ngà)
    • 3.4 Men ngọc
    • 3.5 Men rạn
  •  4. Minh văn

 - Cách làm:

B1: Khâu làm đất (thấu đất)

B2: Tạo hình sản phẩm gốm (chuốt gốm)

 + Tạo hình bằng phương pháp đắp nặn bằng tay

 + Tạo hình trên bàn xoay

 + Tạo hình bằng khuôn

B3: Tạo hình bằng khuôn

 + Vẽ trên gốm (vẽ trên men và vẽ dưới men)

 + Cắt gọt và khắc vạch sản phẩm gốm

 + In hoa văn bằng khuôn

B4: Tráng men

 + Sửa hàng men

B5: Nung đốt sản phẩm gốm

# Học tốt #

25 tháng 10 2021

a) Xét tứ giác AEBC có:

M là trung điểm AB(gt)

M là trung điểm EC(E đối xứng C qua M)

=> AEBC là hình bình hành

b) Xét tứ giác AFCB có:

N là trung điểm AC(gt)

N là trung điểm BF(B đối xứng F qua N)

=> AFCB là hình bình hành

=> AF//BC

Mà AE//BC(AEBC là hình bình hành)

=> E,A,F thẳng hàng(tiên đề Ơ-Clit)

c) Ta có: AE=BC(AEBC là hình bình hành)

               AF=BC(AFCB là hình bình hành)

=> EF=AE+AF=2BC\(\Rightarrow BC=\dfrac{1}{2}EF\)

Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm AB(gt)

N là trung điểm AC(gt)

=> MN là đường trung bình

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{1}{4}EF\Rightarrow\dfrac{MN}{EF}=\dfrac{1}{4}\)

d) Để BCFE là hthang cân thì:

\(\widehat{BEA}=\widehat{AFC}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> Tam giác ABC cân tại A

 

1 Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí2 sự khác nhau cơ bản của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ;kim loại đen và kim loại màu 3 các biện pháp an toàn khi cưa , dũa  4 tư thế và các thao tác cơ bản khi cưa 5 cách cầm dũa và thao tác cơ bản khi dũa  6 chi tiết máy là gì ? dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ? 7 xích xe đạp và ổ bi có phải là chi tiết máy hay không? Vì sao?...
Đọc tiếp

1 Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

2 sự khác nhau cơ bản của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ;kim loại đen và kim loại màu

 

3 các biện pháp an toàn khi cưa , dũa 

 

4 tư thế và các thao tác cơ bản khi cưa

 

5 cách cầm dũa và thao tác cơ bản khi dũa 

 

6 chi tiết máy là gì ? dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ?

 

7 xích xe đạp và ổ bi có phải là chi tiết máy hay không? Vì sao? tại sao chiếc máy gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ?

 

8 Thế nào là mối ghép cố định? Phân loại mối ghép cố định? thế nào là mối ghép động?

 

9 Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh ? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn  

 

10 Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán? Nêu sự khác nhau giữa mối ghép bằng then và mối ghép bằng chốt?

 

11 Kể tên các mối ghép  động? Nêu cấu tạo , đặc điểm  và cho ví dụ?

 

12 Mảnh vỡ máy có phải là chi tiết máy hay không ? Vì sao?

6
21 tháng 11 2018

Hơn đề cương thế này :))

21 tháng 11 2018

Cả cái dài thế này bọn nó ko làm đâu

1. Cho biết nguyên nhân, diễn biến, mặt tích cực, hạn chế, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản?2.So sánh nhận xét cách mạng tư sản Anh với cách mạng tư sản Pháp?3.Thành tựu của các cuộc công nghiệp thế giới thế kỷ XVIII như thế nào?4.Tính chất chiến tranh thế giới thứ nhất và thế giới thứ hai như thế nào ? Mục tiêu có gì giống và khác nhau ?5.Em biết gì về phong trào công nhân...
Đọc tiếp

1. Cho biết nguyên nhân, diễn biến, mặt tích cực, hạn chế, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản?

2.So sánh nhận xét cách mạng tư sản Anh với cách mạng tư sản Pháp?

3.Thành tựu của các cuộc công nghiệp thế giới thế kỷ XVIII như thế nào?

4.Tính chất chiến tranh thế giới thứ nhất và thế giới thứ hai như thế nào ? Mục tiêu có gì giống và khác nhau ?

5.Em biết gì về phong trào công nhân thế kỉ XIX ?

6.Công xã Paris năm 1871 đá ra đời như thế nào ? Vì sao được gọi là nhà nước kiểu mới ?

7.Nếu điểm chung và khác biệt của các nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức cuối thế kỷ XIX đầu XX ? Theo em điểm khác biệt nào của các nước đế quốc có ảnh hưởng lớn đến thế giới ? Vì sao ?

8.Nêu thành tựu chủ yếu của kĩ thuật khoa học thế kỉ XVIII-XIX? Theo em thành tựu nào đã giải quyết thắc mắc lớn của con người? Vì sao ?

9.Nêu những hiểu biết của em về Cách mạng Tân Hợi?

10.Cho biết nguyên nhân quá trình xâm lược của các nước đế quốc châu Á và Đông Nam Á?

11.Em biết gì về cuộc duy tân minh trị ?

12.Em hãy nêu và so sánh điểm giống và khác của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2?

13.Cách mạng thế giới thứ hai và cách mạng thế giới thứ 10 Nga ?

14.Tình hình châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có gì nổi bật ?

15.Các nước đế quốc châu Âu ,Mỹ ,Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất có đặc điểm gì chung và khác biệt ?

16.Hãy nêu nguyên nhân ,diễn biến ,nét mới ,hạn chế ,tính chất ,ý nghĩa của phong trào độc lập dân tộc châu Á ?

17.Nguyên nhân ,diễn biến, mục đích,kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2 ? Hãy so sánh về nguyên nhân, diễn biến, mục đích và kết cục của hai cuộc chiến tranh thế giới đó ?

18.Phát biểu cảm nghĩ hoặc suy nghĩ của em về chiến tranh ?

Mk cần gấp các bn nè trả lời được câu nào hay câu đó nha mong các bạn giúp mk thật lòng luôn

 

0
21 tháng 9 2017

mk giỏi nekf , mk ko chép mạng đâu , bn tk cho mk 2 cái rồi mk trả lời cho

23 tháng 4 2019


Đèn sợi đốt:
‐Ưu điểm:Không cần chấn lưu.Ánh sáng liên tục
‐Nhược điểm:Tuổi thọ thấp.Không tiết kiệm điện năng
Đèn huỳnh quang:
‐Ưu điểm:Tiết kiệm điện năng.Tuổi thọ cao
‐Nhược điểm:Cần chấn lưu.Ánh sáng phát ra không liên tục

23 tháng 4 2019

nếu em làm được thì em sẽ làm ny chị nhé em lớp 6

Đèn sợi đốt:

ưu điểm :Ko cần chấn lưu

              ánh sáng liên tục

nhược điểm :Tuổi thọ thấp 

                   ko tiết kiệm được điện năng

Đèn huỳnh quang:

ưu điểm:tiết kiệm điện năng

             tuổi thọ cao 

nhựu điểm :cần chấn lưu

                  ánh sáng ko liên tiếp

               

Mn giúp mik bt Tin Học với ạ..! Mn lm đc bài nào thì làm nha ...!Câu 1 (7,0 điểm): Số chính phương.Cho trước số nguyên dương N (0< N≤ 106 ). Yêu cầu: Tìm số nguyên dương K nhỏ nhất sao cho tích của K và N là một số chính phương. Dữ liệu vào: File CP.INP chứa số N. Dữ liệu ra: File CP.OUT ghi số nguyên K tìm được.Câu 2 (6,0 điểm): Dòng lớn nhất.Cho một tệp tin gồm nhiều dòng. Trên mỗi dòng chứa...
Đọc tiếp

Mn giúp mik bt Tin Học với ạ..! Mn lm đc bài nào thì làm nha ...!

Câu 1 (7,0 điểm): Số chính phương.

Cho trước số nguyên dương N (0< N≤ 106 ). Yêu cầu: Tìm số nguyên dương K nhỏ nhất sao cho tích của K và N là một số chính phương. Dữ liệu vào: File CP.INP chứa số N. Dữ liệu ra: File CP.OUT ghi số nguyên K tìm được.

Câu 2 (6,0 điểm): Dòng lớn nhất.

Cho một tệp tin gồm nhiều dòng. Trên mỗi dòng chứa một xâu kí tự chỉ gồm các kí tự chữ cái và chữ số, độ dài của mỗi xâu không quá 255 kí tự.

Yêu cầu: Đưa ra dòng có nhiều kí tự chữ cái nhất, nếu có nhiều dòng thỏa mãn thì đưa ra dòng đầu tiên có nhiều kí tự chữ cái nhất. Dữ liệu vào: File DLN.INP gồm:

+ Dòng đầu ghi số N là số lượng dòng chứa các xâu kí tự.

+ N dòng tiếp theo: mỗi dòng ghi một xâu kí tự. Dữ liệu ra: File DLN.OUT ghi ra dòng có nhiều kí tự chữ cái nhất, nếu có nhiều dòng thỏa mãn thì đưa ra dòng đầu tiên có nhiều kí tự chữ cái nhất.

Câu 3 (4,0 điểm): Dãy con đối xứng.

Một dãy số liên tiếp gọi là dãy đối xứng nếu đọc các số theo thứ tự từ trái sang phải cũng giống như khi đọc theo thứ tự từ phải sang trái. Cho dãy số A gồm N số nguyên dương: a1, a2,..., aN (1≤ N≤ 10000; 1≤ ai≤ 32000; 1≤ i≤ N)

Yêu cầu: Hãy tìm dãy con đối xứng dài nhất của dãy A. Nếu có nhiều dãy con thoả mãn thì lấy dãy con xuất hiện đầu tiên trong dãy A. Dữ liệu vào: File DX.INP gồm 2 dòng:

- Dòng 1: ghi số nguyên dương N.

- Dòng 2: ghi N số nguyên dương lần lượt là giá trị của các số trong dãy A, các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.

Dữ liệu ra: File DX.OUT ghi dãy tìm được trên cùng một dòng, các số được ghi cách nhau một dấu cách.

Câu 4 (3,0 điểm): Dãy nguyên tố.

Cho một dãy số B gồm n số nguyên dương (n ≤ 1000), mỗi phần tử trong dãy có giá trị không quá 30000. Yêu cầu:

+ Tìm dãy con dài nhất (liên tiếp hoặc không liên tiếp) các phần tử là những số nguyên tố có giá trị tăng dần của dãy B và thứ tự của các phần tử không đổi so với ban đầu. Ví dụ: Dãy 8 phần tử {4, 2, 5, 6, 3, 3, 7, 9} có dãy con nguyên tố tăng dài nhất là {2, 5, 7}.

+ Nếu có nhiều dãy con thoả mãn thì lấy dãy con xuất hiện đầu tiên trong dãy B. Dữ liệu vào: File NT.INP gồm 2 dòng:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương n.

- Dòng 2: Ghi n số nguyên dương, các số được ghi cách nhau một dấu cách. Dữ liệu ra: File NT.OUT ghi dãy con tìm được trên cùng 1 dòng, giữa 2 phần tử liền kề trong dãy có một dấu cách.

0
13 tháng 11 2017

- Các biển báo ở hình a, b, d có trục đối xứng.

- Biển báo c không có trục đối xứng.