K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

a) Đây là dụng ý của tác giả, nếu thay đổi sẽ làm thay dổi sắc thái của câu. Câu này nhấn mạnh mức độ tăng tiến của việc "khinh y", người ngoài khinh rồi ngay cả đến vợ (người gần gũi) và sau đó đến chính bản thân mình.

b) Sắp xếp cụm "Nhanh như cắt" để nhấn mạnh tốc độ của rùa.

8 tháng 5 2018

1. Nhấn mạnh mức độ tăng tiến của việc '' khinh y''

2. Thể hiện thứ tự trước sau của hành động của rùa (há- đớp-lặn)

Câu 2 mik chắc đúng luôn, câu này lúc đầu mình cũng nghĩ nhấn mạnh nhưng khi lm bài kt 45' Tiếng Việt thì cô sửa là thể hiện thứ tự trước sau của hành động

4 tháng 5 2018

Phân tích:

Từ ngữ chỉ cách thức:"Nhanh như cắt" được đưa lên đầu câu,nhằm nhấn mạnh đặc điểm của hành động trong câu" há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước"thể hienj thứ tự trước sau của hành động,đảm bảo tính logic trong trình bày.

23 tháng 4 2019

a. Nhấn mạnh mức độ tăng tiến của việc '' khinh y''

b. Thể hiện thứ tự trước sau của hành động của rùa (há- đớp-lặn)

22 tháng 4 2019

a. Nhấn mạnh hành động, hiện tượng,..

b.tạo âm điệu cho câu

22 tháng 4 2019

có 4 tác dụng chính, phổ biến:

-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật ,hiện tượng, hoạt động ,đặc điểm,(Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt đông, trình tự quan sát của người nói,.... )

-nhấn mạnh hình ảnh,đặc điểm của sự vật, hiện tượng

-Liên kết câu với những câu khác trong văn bản

-Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói

Biện pháp lựa chọn trật tự từ là sắp xếp các từ: lá xanh, bông trắng, nhị vàng hoán đổi vị trí với nhau: 

Tác dụng: 

- Tạo nên sự hài hòa về vần điệu, nhịp thơ 

- Khắc họa chân thực vẻ đẹp của bông sen một cách chi tiết từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trong.

12 tháng 3 2018

Chọn b

23 tháng 4 2019

Không lấy trong SGK

23 tháng 4 2019

Trật tự từ: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.
- Đây là trật tự sắp xếp theo thời gian lịch sử trước sau nhằm nhấn mạnh truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm có bề dày, trải qua nhiều thời kì.

#Ko_chắc

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

28 tháng 7 2021

Việc tác giả lựa chọn trật tự từ trong câu “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn” nhằm thể hiện điều gì?

A. Các trạng thái tâm tư, tình cảm, hành động của chị Dậu.

B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu.

C. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm.

D. Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.

 
28 tháng 7 2021

B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu.

25 tháng 12 2023

Tham khảo thui
Bốn câu thơ trên phản ánh và phê phán một cách trào phúng thực tế xã hội, tập trung vào những tình huống xung đột và tính cách tiêu cực của một số người. Điều này thể hiện ý nghĩa châm biếm và phê phán một cách sắc bén, thậm chí đôi khi mang tính châm chọc. Dưới đây là một diễn dịch chi tiết: "Nhà kia lỗi phép con khinh bố": Thể hiện một môi trường gia đình không hòa thuận, với sự phê phán về việc con cái không tôn trọng cha mình. Câu thơ này có thể đề cập đến sự mất mát giáo dục và giá trị trong mối quan hệ gia đình. "Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng": Mô tả một mối quan hệ hôn nhân tiêu cực, nơi mà sự chua cay và xung đột trở thành điểm nhấn. Thể hiện sự căm phẫn và thiếu hòa thuận trong gia đình, tập trung vào sự không hài lòng và mất mát trong mối quan hệ vợ chồng. "Keo cú người đậu như cứt sắt": Mô tả một người không có phẩm chất tốt, có thể liên quan đến tính cách xấu hoặc hành vi không tốt. Sự so sánh với "cứt sắt" mang lại hình ảnh mạnh mẽ về sự bẩn thỉu và thiếu tôn trọng. "Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng": Phê phán tính tham lam và ích kỷ trong mối quan hệ, có thể ám chỉ những người chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân mà không quan tâm đến người khác. Sự châm biếm trong câu thơ thể hiện sự phê phán đối với những hành vi ích kỷ và không công bằng.