Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khuê là một học sinh giỏi của lớp em.
Môn Văn là môn học mà em thích nhất.
Môn Toán là môn giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực.
Hoa sen tượng trưng cho vẻ đẹp cao sang mà thuần khiết của dân tộc Việt.
tác dụng của dấu ngoặc kép là:
-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.
-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.
VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "
Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.
câu 2:
Dấu ngoặc kép thường được dùng trước lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật.
Ví dụ như sau:
Mẹ nói : "Hôm nay chắc trời sẽ mưa to lắm đây".
tác dụng của dấu ngoặc kép là:
-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.
-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.
VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "
Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.
Câu 3 : em ghi rõ câu hỏi nào nhé!
e. Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả hoạt động của người để tả vật
1. Viết về nhân vật bạn nhỏ tuổi ngựa.
2. Tìm ý
- Giới thiệu về nhân vật bạn nhỏ tuổi ngựa và nêu cảm nghĩ của em về nhân vật.
- Kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- Tả cảnh đẹp mà “Ngựa con vui chơi”
- Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
3. Sắp xếp ý
Sắp xếp các ý đã tìm được thành một hệ thống ý mạch lạc, logic.
4. Viết đoạn văn
Nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa của nhà thơ Xuân Quỳnh là một bạn nhỏ đáng yêu và rất hiếu thảo với mẹ. Mở đầu bài thơ, con hỏi mẹ: “Mẹ ơi, con tuổi gì?”. Tò mò hỏi cho biết, ngây thơ hỏi cho hay. Cần gì nghĩa lý sâu xa. Con thơ hiếu động. Chẳng lúc nào “yên một chỗ” Chắc là “Ngựa con” chạy nhảy và “hí” suốt ngày? Ngựa con đi qua những dặm đường, những không gian bao la, những miền đất lạ. “Ngọn gió của trăm miền” ở bốn phương trời với bao hương vị, ở “trên những cánh đồng hoa”. Những bông hoa con hái được ở khắp các miền đất lạ dâng lên mẹ hiền là bông hoa của tâm hồn trong trắng, bông hoa của lòng hiếu thảo và bông hoa ước mơ, khát vọng lên đường. Khổ cuối bài thơ nói lên tình thương mẹ của Ngựa con. Dù cách xa mẹ muôn trùng núi, rừng, sông, biển, con vẫn luôn hướng về mẹ hiền, vẫn tìm về cố hương gặp mẹ.
5. Hoàn chỉnh đoạn văn.
Học sinh đọc lại đoạn văn và sửa chữa nếu có lỗi.
Dưới đây là ví dụ về tìm ý và sắp xếp ý về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa.
- Nêu cảm nghĩ chung về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa: Bạn ấy là tuổi Ngựa thích bay nhảy nhưng vẫn luôn nhớ về mẹ
- Bạn ấy có những suy nghĩ gì về tương lai: rong chơi theo những ngọn gió, những điều hấp dẫn về thế giới ngoài kia.....
- Bạn ấy nhắn nhủ điều gì với mẹ: dù có đi đâu con cũng nhớ về mẹ..
- Tính cách của bạn nhỏ: thích rong chơi nhưng vẫn nhớ về mẹ.....
tác dụng:muốn nói lên lòng nhân hậu và nhân ái của ba bạn nhỏ nào đó trong bài