Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 2 là bước thể hiện tính mới, tính sáng tạo của sản phẩm, giải pháp
Bước 2 là bước thể hiện tính mới, tính sáng tạo của sản phẩm, giải pháp
Tham khảo
Quy trình thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập:
- Bước 1: Hình thành ý tưởng thiết kế
- Bước 2: Tiến hành thiết kế
- Bước 3: Đánh giá phương án thiết kế
- Bước 4: Lập hồ sơ kĩ thuật của sản phẩm.
Bàn làm việc thì loại như, so với tính mới trên thị trường thì có kiểu kiểu mới như inox, gỗ và so về sáng tạo thì mỗi loại có một kiểu mẫu riêng, có tính sáng tạo riêng của mỗi sản phẩm
Sản phẩm gia đình: ghế gỗ loại dài
Là kiểu thiết kế cũ, ít tính sáng tạo; so với các loại trên thị trường thì sản phẩm cứng hơn, không quá bền và giá thành khá cao
Tham khảo
Quy trình thiết kế hộp đựng bút:
- Bước 1: Hình thành ý tưởng thiết kế
Khi học tập ở nhà, cần dùng sách, vở, tài liệu, bút, thước, compa,... Nếu tất cả các đồ dùng này được bày trên bàn học thì vừa mất mĩ quan vừa ảnh hưởng đến hiệu quả học tập. Do đó, cần thiết kế một chiếc hộp để đựng các đồ dùng học tập. Chiếc hộp cần thoả mãn các yêu cầu sau :
+ Hộp chứa được một số cuốn sách, vở, bút và dụng cụ học tập khác như thước, êke, compa, tẩy,...
+ Hộp được đặt trên bàn học, có kích thước nhỏ gọn, kết cấu chắc chắn, hình dạng và màu sắc đẹp, làm bằng vật liệu rẻ tiền.
- Bước 2: Tiến hành thiết kế
Căn cứ vào các yêu cầu thiết kế trên và qua sách báo, truyền hình, mạng internet,... thu thập các thông tin liên quan đến hộp đựng tương tự để từ đó hình thành phương án thiết kế, đồng thời phác hoạ sơ bộ hộp đựng đồ dùng học tập như hình sau.
Hộp có chiều dài 350mm, chiều rộng 220mm, gồm ba bộ phận :
+ Ống đựng bút (1);
+ Ngăn để sách vở, tài liệu (2);
+ Ngăn để dụng cụ (3).
Sau đó tính toán, xác định hình dạng, kích thước và lập bản vẽ của hộp đựng như hình sau.
- Bước 3: Đánh giá phương án thiết kế
- Làm mô hình các chi tiết bằng bìa cứng.
- Sắp xếp thử các đồ dùng học tập vào hộp đựng và để lên bàn học.
- Xác định những điều cần chỉnh sửa.
- Điều chỉnh, sửa chữa các hình chưa phù hợp.
- Bước 4: Lập hồ sơ kĩ thuật
Vẽ phác thảo và ghi được kích thước của hộp đựng đồ dùng học tập đã thiết kế.
Chọn sản phẩm bất kì trong gia đình, em hãy:
1. Tìm hiểu một số sản phẩm tương tự có trên thị trường;
1:
Thời kì đầu: Tivi trắng, đen, rất dày và nặng
Thời kì tiếp theo: Tivi màu, kích thước màn hình hạn chế, dày và nặng
Thời kì hiện đại: Tivi màn hình phẳng, kích thường màn hình lớn, mỏng và nhẹ
2: Thiết kế kỹ thuật đóng vai trò cực kỳ quan trọng
3: Công nghệ đã thay đổi theo hướng ngày càng hiện đại hơn, tiến bộ hơn
Trình bày các bước thiết kế kĩ thuật hộp đựng đồ dùng học tập:
- Khi học tập ở nhà, cần dùng sách, vở, tài liệu, bút, thước, compa,… Nếu tất cả đồ dùng này được bày trên bàn học thì mất mĩ quan, ảnh hưởng đến hiệu quả học tập. Do đó cần thiết kế một chiếc hộp để đựng các đồ dùng học tập
- Căn cứ vào các yêu cầu thiết kế trên hình thành phương án thiết kế, phác hoạ sơ bộ hộp đựng đồ dùng học tập.
Hộp có chiều dài 350mm, rộng 220mm, gồm 3 bộ phận:
+ Ống đựng bút (1).
+ Ngăn để sách vở (2).
+ Ngăn để dụng cụ (3).
Sau đó tính toán, xác định hình dạng, kích thước và lập bản vẽ của hộp đựng.
- Làm mô hình, chế tạo hộp đựng thử, sau đó đặt sách vở, đồ dùng học tập vào hộp xem có hợp lí và thuận tiện không?
- Phân tích, đánh giá phương án thiết kế theo các yêu cầu thiết kế đề ra.
Về kết cấu và kích thước, hình dạng, màu sắc và vật liệu có gì cần thay đổi và cải tiến:
+ Ngăn đựng sách vở cần tạo dáng đường cong đẹp hơn, thuận tiện hơn
+ Ngăn đựng dụng cụ thu hẹp lại, gọn hơn,…
- Căn cứ vào phương án thiết kế đã hoàn thiện, tiến hành hoàn chỉnh hồ sơ, viết thuyết minh giới thiệu sản phẩm, lập các bản vẽ chi tiết để chế tạo và bản vẽ lắp của hộp đựng để lắp ráp.