K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Cho hỗn hợp tác dụng với Oxi.
Pt : S +O2 ----> SO2
☺ C + O2 ----> CO2
2Fe + 3\2O2 ----> Fe2O3
vậy ta thu được hỗn hợp khí SO2 và CO2,còn lại Fe2O3 (rắn) đem khử bằng CO dư thu được Fe
PT : Fe2O3 + 3CO-------> 2Fe + 3CO2
.Còn SO2 và CO2 dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch H2S dư thì chỉ có SO2 phản ứng tạo ra S↓,tách kết tủa làm khô được thu được S nguyên chất.
.Còn lại CO2 thì đem cho tác dụng với H2 tạo ra C nguyên chất
PT : CO2 + H2 ----> C + H2O

28 tháng 6 2017

Dùng nam châm hút sắt

Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

Bột than có màu đen

29 tháng 6 2017

Phương pháp vật lý :

Đầu tiên ta dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Đổ hỗn hợp 2 bột than và bột lưu huỳnh vào nước

+ Vì bột than nhẹ hơn nên nó sẽ nổi lên , ta vớt ra thì tách được bột than ra riêng

+ Cô cạn nước thì thu được bột lưu huỳnh .

Vậy ta đã tách được các chất ra riêng khỏi hỗn hợp

29 tháng 6 2017

hả em nhwos ko lầm cả 2 đều nổi mà

3 tháng 1 2022

c

3 tháng 1 2022

B nha bạn

26 tháng 8 2016

a/ Vì dầu nhẹ hơn nước nên dầu sẽ nổi lên trên mặt nước. Như vậy ta chỉ cần chát phần nổi bên trên mặt nước là có thể tách được 2 chất này.

 

26 tháng 8 2016

c/ Dùng nam châm để phân biệt,chất nào bị nam châm hút sẽ là bột sắt chất còn lại là bột lưu huỳnh.

13 tháng 8 2017

1) Dùng nam châm tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp

2) Dùng nam châm hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp

3) Pha hỗn hợp với nước, sau đó lọc lấy tinh bột còn lại nước muối . Dùng đèn cồn đun nóng nước muối để nước bóc hơi còn muối

13 tháng 8 2017

1. Dùng nam châm hút Fe ra khỏi hỗn hợp

18 tháng 10 2018

Đưa nam châm lại gần hh, nam châm hút sắt , tách đc sắt ra khỏi hh

18 tháng 10 2018

dùng lâm châm để hút sắt

22 tháng 7 2021

Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:

1.Muối và cát.

Hòa tan hỗn hợp vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

2.Bột đồng, vụn đồng và muối.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước

Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng

3.Bột sắt, muối và cát.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch

5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước

+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới

6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).

+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết

+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)

7.Dầu ăn và nước.

Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn

8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).

Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen