Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Nhận xét : Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...
Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...
Mình giúp bạn,bạn chọn câu hỏi của mình nha
Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn tuy có khá hơn so với Người tối cổ song họ cũng chỉ biết dùng đá làm công cụ lao động.Công cụ đá dù được cải tiến nhưng không thể đem lại năng suất cao.
Công cụ sản xuất của người tinh khôn giai đoạn phát triển được cải tiến với việc dùng nhiều loại đá khác nhau. Hàng loạt hang động, mái đá có dấu vết sinh sống của người nguyên thủy được tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró ( Quảng Bình). Ở đó, người tinh khôn nguyên thủy thời này sống cách đây 12000 đến 4000 năm. Trong việc chế tác công cụ đá, họ đã biết mài ở lưỡi cho sắc. Số công cụ đá được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai ngày càng nhiều. Ngoài ra họ vẫn dùng rìu đá cuội, một số công cụ bằng xương, bằng sừng.Ở các địa điểm thuộc Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá.
Những cố gắng và sáng tạo trong chế tác công cụ vừa tạo điều kiện rộng trong sản xuất, vừa có thể nâng cao dần cuộc sống.
-Sân trường tôi đang học chính là bãi luyện quân của vua Đinh ngày xưa(Đinh Bộ Lĩnh)
mih ở hà nội xã mih chỉ có vậy thui vs cả chính các thầy cô giáo trong trường nói vậy
Trải qua hàng chục năm vạn năm lao động, những người Tối cổ đã mở rộng ra nhiều vùng sinh sống như: Thẩm Ồn (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái), Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Lèng (Lạng Sơn).
Họ dần cải tiến việc chế tác công cụ đá, làm tăng thêm nguồn thức ăn. Vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây, họ chuyển thành ng tinh khôn.
Dấu tích đc tìm thấy ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn la, Bắc Giang,Thanh Hoá, Nghệ An.Công cụ chủ yếu của họ là những chiếc rìu bằng hòn cuội, đc ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.