Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đời sống vật chất
- Nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre, nứa, có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống.
- Làng, chạ gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển.
- Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Họ còn biết làm muối, làm mắm cá, dùng gừng để làm gia vị.
- Ngày thường, nam thì đống khố, mình trần, đi chân đất; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu: hoặc cắt ngắn, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam.
- Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, hạt chuỗi. Phụ nữ mặc váy xoè kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
Đời sống tinh thần
- Người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Trong ngày hội, họ thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được " mưa thuận gió hòa", mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
- Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước.Người chết được chôn trong thạp, bình, trông mộ cây, mộ thuyền, kèm theo những dụng cụ và đồ trang sức quý giá.
Cư dân Văn Lang sống trên đồng bằng vì bị lũ lụt đe dọa nên họ cần phải đắp đê, phòng lũ lụt, làm thủy lộc
Từ đó, ta thấy cần thiết phải có nhà nước ra đời để giải quyết yêu cầu trên, nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó.
Cư dân Văn Lang sống trên đồng bằng vì bị lũ lụt đe dọa nên họ cần phải đắp đê, phòng lũ lụt, làm thủy lộc
Từ đó, ta thấy cần thiết phải có nhà nước ra đời để giải quyết yêu cầu trên, nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó.
- Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Nhận xét : Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...
Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...
Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không xưng vương, xây dựng kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch thể hiện nước ta là một nước độc lập, tự chủ, sánh vai ngang hàng với Trung Quốc, nước ta có bờ cõi, giang sơn riêng chứ không phải là một châu quận nội thuộc vào Trung Quốc. Còn việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn cho nền độc lập của đất nước mãi trường tồn, để nhân dân luôn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, đất nước mãi thanh bình như vạn mùa xuân.
Những việc làm của Lý BÍ sau khi lãnh đạo khởi nghĩa dành thắng lợi chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc Trung Quốc. Đó là ý chí của dân tộc Việt Nam.
Trải qua hàng chục năm vạn năm lao động, những người Tối cổ đã mở rộng ra nhiều vùng sinh sống như: Thẩm Ồn (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái), Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Lèng (Lạng Sơn).
Họ dần cải tiến việc chế tác công cụ đá, làm tăng thêm nguồn thức ăn. Vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây, họ chuyển thành ng tinh khôn.
Dấu tích đc tìm thấy ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn la, Bắc Giang,Thanh Hoá, Nghệ An.Công cụ chủ yếu của họ là những chiếc rìu bằng hòn cuội, đc ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
Lý Bí xưng đế để nêu cao ý chí giàng độc lập tự chủ,đất nước ta không còn lệ thuộc phong kiến Trung Quốc.(Mình soạn thế,ko bít có gúp ít được gì cho bn không)
- Lí Bí xưng Lý Nam Đế để cho nhà Hán biết nước ta đã độc lập , tự chủ và đã có vua ngang = với nước họ tại vì trước nước họ có vua mà nc ta kh có vua nên dễ bị xâm lược nay nc mk và nc họ đã = nhau