Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Các đáp án A,B,C đều là nhận xét đúng về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay.
D.Lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái và lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo là 2 lực cân bằng.
a. Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm (1) biến đổi chuyển động của xe.
b. Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn đang chạy đã làm (2) biến đổi chuyển động của xe.
c. Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3) biến đổi chuyển động của hòn bi.
d. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4) biến dạng lò xo.
Lò xo bị dãn và bị dãn số cm là
\(\Delta l=l_1-l_o\\ =27-25=2\left(cm\right)\)
Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên: P = F d h
F d h 1 F d h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 2 = Δ l 2 Δ l 1 . m 1 = 3 5 .0 , 5 = 0 , 3 ( k g )
Mặt khác: F d h 2 = P 2 = 10 m 2 = 10.0 , 3 = 3 N
Vậy lực tác dụng vào lò xo lúc sau là 3N
Đáp án C
Lực kéo làm lò xo giãn 3cm tương đương với trọng lực treo một quả nặng có khối lượng m 2
Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên: P = F d h
Ta có
F d h 1 F d h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 2 = m 1 . Δ l 2 Δ l 1 = 1.3 2 = 1 , 5 k g
Mặt khác: P 2 = 10 m 2 = 10.1 , 5 = 15 N
Vậy lực tác dụng vào lò xo lúc sau là 15N
Đáp án C
Nếu muốn lò xo giãn hoặc nén càng nhiều thì lực tay ta tác dụng lên lò xo càng lớn.