Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con mọc ngay trên thân cá thể mẹ, khi sinh ra đã tự kiếm ăn, đến khi đạt được kích thước nhất định, thủy tức con sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.
tham khảo
Sơ đồ chung về sinh sản hữu tính ở động vật
tham khảo
Sơ đồ phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính:
Tiêu chí | Nảy chồi | Trinh sản | Phân mảnh |
Khái niệm | - Từ cơ thể mẹ nảy ra một cái chồi. Chồi này phát triển thành cá thể mới. | - Trứng không thụ tinh mà phát triển thành cá thể mới. | - Cá thể mới được sinh ra từ một mảnh của cơ thể mẹ. |
Đặc điểm | - Lúc đầu, cá thể mới phát triển gắn liền với sinh vật mẹ. Sau khi trưởng thành, mới tách hẳn khỏi cơ thể mẹ. - Cá thể mới có vật chất di truyền giống cơ thể mẹ. | - Cá thể mới luôn là giống đực. - Cá thể mới có vật chất di truyền khác cơ thể mẹ. | - Từ một mảnh khuyết thiếu từ mẹ sẽ phát triển đầy đủ thành một cá thể mới hoàn thiện. - Cá thể mới có vật chất di truyền giống cơ thể mẹ. |
Ví dụ | Thuỷ tức | Ong | Sao biển |
- Vật nuôi đẻ con: Chó, heo, bò, dê,...
- Vật nuôi đẻ trứng: chim cút, ngan, ngỗng, gà, vịt,...
---
Vai trò của sinh sản hữu tính đối với sinh vật và trong thực tiễn.
+ Với sinh vật:
- Sinh sản hữu tính giúp đảm bảo cho số lượng loài được sinh sản liên tục.
- Sinh sản hữu tính cũng giúp duy trì giống tốt cho loài.
+ Trong thực tiễn
- Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau khi môi trường sống luôn biến đổi.
- Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.
a. Lá bỏng con được sinh ra từ lá của cây mẹ.
b. Cây dâu tây con được sinh ra từ thân của cây mẹ.
c. Cây gừng con được sinh ra từ thân rễ của cây mẹ.
d. Cây khoai lang được sinh ra từ rễ củ của cây mẹ.
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật:
+Sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá.
+Điểm khác biệt của các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật chính là cơ quan sinh dưỡng phát sinh thành cây con.
- Sinh sản hữu tính ở thực vật: thụ phấn/ tự thụ phấn ở các loài hoa: dâm bụt, hoa hồng, …; ở một số cây lương thực: ngô, lúa,…; ở cây ăn quả: cam, chanh, táo, hồng xiêm, …
- Sinh sản hữu tính ở động vật: các loài thuộc nhóm động vật có xương sống: lớp chim (chim bồ câu, gà…); lớp bò sát (rùa, cá sấu, thằn lằn…); lớp cá (cá chép, cá chuối…); lớp thú (voi, ngựa, khỉ, trâu, bò, thỏ…) và con người.
tham khảo
- Nhận xét sự hình thành cơ thể mới:
+ Cơ thể mới được sinh ra từ sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái.
+ Giao tử đực và giao tử cái được sinh ra từ một cơ thể (sinh vật lưỡng tính) hoặc từ hai cơ thể khác nhau (sinh vật đơn tính).
- Sơ đồ sinh sản hữu tính ở người:
tham khảo
- Một số hình thức sinh sản hữu tính ở động vât: Đẻ trứng và đẻ con.
+ Đối với động vật đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài môi trường nước (cá, một số loài lưỡng cư,…) hoặc trứng được thụ tinh trong cơ thể mẹ rồi mới được đẻ ra ngoài (chim, bò sát,…).
+ Ở động vật đẻ con, trứng thụ tinh ngay trong cơ quan sinh sản của cá thể cái tạo hợp tử, phôi. Phôi phát triển thành con non trong cơ thể mẹ.
- Sơ đồ phân biệt hình thức đẻ trứng và đẻ con: