K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

cái bài dó mk chỉ giải cho bạn theo kiểu bấm máy thôi chứ trình bày sợ bạn không hiểu

Bạn ghi cách giải giúp mk đi ko sao đâu. Cám ơn bạn trước

27 tháng 3 2016

\( S = 1-1/5 +1/5-1/9+1/9-1/13+1/13-1/17+1/17-1/21+1/21-1/25+1/25-1/29. \)

\(S= 1- 1/29 \)

\(S=\frac{28}{29}\)

Nếu mình ko nhầm!

31 tháng 1 2020

a) -1+2-3+4-5+6-....-2015+2016-2017+2018

= (-1+2)+(-3+4)+(-5+6)+.….+(-2015+2016)+(-2017+2018)

= 1+1+1+....+1+1

( Có tất cả 1009 số 1)

= 1009

b)1-2+3-4+5-6+.….+1245-1246+1247-1248

=(1-2)+(3-4)+(5-6)+....+(1245-1246)+(1247-1248)

=-1+(-1)+(-1)+....+(-1)+(-1)

(Có tất cả 624 số (-1))

= -624

23 tháng 3 2022

Gọi biểu thức trên là A, ta có:

\(A=\frac{1}{2\cdot15}+\frac{1}{15\cdot3}+\frac{1}{3\cdot21}+\frac{1}{21\cdot4}+...+\frac{1}{87\cdot90}\)

\(13A=\frac{13}{2\cdot15}+\frac{13}{15\cdot3}+\frac{13}{3\cdot21}+\frac{13}{21\cdot4}+...+\frac{13}{87\cdot90}\)

\(13A=\frac{1}{2}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{87}-\frac{1}{90}\)

\(13A=\frac{1}{2}-\frac{1}{90}\)

\(13A=\frac{22}{45}\)

\(A=\frac{22}{45\text{x}13}=\frac{22}{585}\)

1 tháng 8 2017

Ta có: A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^2010
         =>2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^2011
    =>2A-A=(2+2^2+2^3+...+2^2011)-( 1+2+2^2+2^3+...+2^2010)
    =>A= 2^2011-1

Từ đó ta suy ra A=B (=2^2011-1)
 k nha!

1 tháng 8 2017

2A=21+22+...+22011

Suy ra: A=2A-A = (21+22+...+22011) - (20+21+...+22010)=22011-1=B

Vậy: A=B.

18 tháng 1 2018

Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:

  1. (-x + 31) – 39 = -69 + 11
  2. -129 – (35 – x) = 55
  3. (-37) – |7 – x| = – 127
  4. (2x + 6).(9 – x) = 0
  5. (2x – 5)2 = 9
  6. (1 – 3x)3 = -8
  1. (x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + … + (x + 99) = 0
  2.  (x – 3).(2y + 1) = 7
  3. Tìm x, y thuộc Z sao cho: |x – 8| + |y + 2| = 2
  4. (x + 3).(x2 + 1) = 0
  5. (x + 5).(x2 – 4) = 0
  6. x + (x + 1) + (x + 2) + … + 2003 = 2003

Bài 2: Tính:

  1. A = 48 + |48 – 174| + (-74)
  2. B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43
  3. C = (-57) + (-159) + 47 + 169
  4. D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)
  5. E = (-8).25.(-2).4.(-5).125
  6. F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010

Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:

  1. x – 3 là bội của 5
  2. 3x + 7 là bội của x + 1
  3. x – 5 là ước của 3x + 2
  4. 2x + 1 là ước của -7

Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.

18 tháng 1 2018

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a)      \sqrt{4-3x}

b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}

d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Bài 2 (3  đểm): tính

a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}

b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}

c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}

d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}

Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :

a)      \sqrt{2x-1}=3

b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7

c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7

Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức

M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4

a)      rút gọn M

b)      tính giá trị của M khi x = 2.

c)      Tìm x để M > 0.

13 tháng 7 2019

Ta có : \(\hept{\begin{cases}x⋮5\\x⋮2\end{cases}}\Rightarrow x\in BC\left(2;5\right)\)

Lại có : BCNN(2;5) = 2.5 = 10

mà BC(2;5) = B(10) = {0;10;20;30;40;50;60;70;80;90;100...}

Vì x < 90

=> x \(\in\){0;10;20;30;40;50;60;70;80}

25 tháng 5 2016

theo mk là 24

25 tháng 5 2016

2100 =  ( 220)5 = (...76)5 = (..76)

19 tháng 1 2016

 S={ [2 + (-3)] + [4 + (-5)] + ... + [2012 + (-2013)] + 2014}

S =    (-1) + (-1) + ... + (-1) + 2014 

có 2012 số -1

=> S = (-1) x 2012 + 2014

S = (-2012) + 2014

S = 2

tick nha

19 tháng 1 2016

minh dong y voi cau tra loi cua pham duc quyen