Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(v=v_0+at\Leftrightarrow2=2.a\Rightarrow a=1\left(m/s^2\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{2^2}{2.1}=2\left(m\right)\)
b/ \(F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow F=\mu mg+ma=0,3.0,7.10+0,7.1=...\left(N\right)\)
Bài toán A: Tính gia tốc của vật và quãng đường vật đi được trong 2s.
Gia tốc = F / m
Tính được gia tốc:
gia_toc_co_lec = 2 # (m/s)
Vận tốc = gia tốc * t
Tính được vận tốc:
van_toc_co_lec = 10 * 2 / 100 # (m/s)
Quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
quang_duong_co_lec = 0.7 * (10 * 2 / 100)^2 / 100 # (m)
Bài toán B: Tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,3.
Sử dụng công thức F = μ * m * g:
F = 0.3 * 0.7 * 100 # (N)
Tổng kết, sau 2s, vật đạt vận tốc 2m/s, quãng đường đi được là 0.7m, và lực F = 21N.
a. Áp dụng định luật II Newton có:
\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Xét theo phương thẳng đứng:
\(P=N\)
Xét theo phương chuyển động:
\(F-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)
\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)
b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:
\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)
c. Quãng đường vật đi được trong 20 s đầu tiên là:
\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)
Để tính gia tốc và vận tốc của vật đối với lực ma sát, ta sử dụng công thức sau:
Gia tốc = F / m Vận tốc = gia tốc * t
Trong đó, F là lực tác động trên vật, m là khối lượng của vật, g là trường lực trọng dưới định luật của Newton, và t là thời gian.
Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:
quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
Lúc này, ta đã tính được gia tốc, vận tốc, và quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s.
Áp dụng định luật II-Niuton ta có: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu vector lực theo phương ngang và phương thẳng đứng ta được
\(\left\{{}\begin{matrix}F-F_{ms}=ma\\P=N\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow F-N\mu=ma\)
\(\Leftrightarrow F-mg\mu=ma\Leftrightarrow15-5.0,1.10=5a\Rightarrow a=2\) m/s2
Vận tốc của vật sau 3s là: \(v=v_0+at=0+2.3=6\) m/s
Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu được gắn cố định, đầu kia treo vật nặng có khối lượng m = 300 g, ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra 6 cm. Lấy g = 10 m/s2
a. Tính độ cứng của lò xo.
b. Nếu treo thêm vật m’= 200 g vào đầu lò xo trên thì độ dãn của lò xo lúc ấy là bao nhiêu ?
a)Độ lớn lực ma sát:
\(F_{ms}=\mu mg=0,02\cdot10\cdot10=2N\)
Công lực ma sát: \(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=2\cdot5=10m\)
b)Bảo toàn động năng:
\(A_F=\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v_2^2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot\left(5^2-0^2\right)=125J\)
\(\Rightarrow F_k=\dfrac{A_F}{s}=\dfrac{125}{5}=25N\)
a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2
Quảng đường vật đi được V2 - Vo 2 =2 aS
<=> 22 - 02 = 2.1.s => s= 2m
b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )
Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N
ta lại có a = F-Fmst /m
<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N
xl nhé mình giải sai rồi mà không biết cách xóa