K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

Hợp lực:

+ Hướng đông và hướng tây cùng phương ngược chiều nên F13 = 70 – 40 = 30 N và hướng về hướng Tây.

+ Hướng nam và hướng bắc cùng phương, ngược chiều nên F24 = 90 – 50 = 40 N và hướng về hướng nam.

F13 và F24 vuông góc nhau nên: 

1 tháng 3 2018

Chọn đáp án A

Lực F1 và F3 cùng phương, ngược chiều ta có:

F13 = |F1 – F3| = 30N

Tương tự ta có: F24 = |F2 – F4| = 40N

F13; F24 có phương vuông góc với nhau nên:

12 tháng 1 2019

Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ

Phân tích F 2 →  thành 2 thành phần theo phương Ox và Oy như hình

Ta có vật cân bằng: F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 → (1)

Chiếu (1) lên các phương, ta được:

Ox:  F 1 − F 2 x = 0 (2)

Oy: F 2 y − F 3 = 0 (3)

Mặt khác, ta có: α = 180 0 − 120 0 = 60 0

và  F 2 x = F 2 c o s α F 2 y = F 2 s i n α

(3)=>  F 2 y = F 3 ⇔ F 2 s i n 60 0 = 40

⇒ F 2 = 40 s i n 60 0 = 80 3 N

(2)=> F 1 = F 2 x = F 2 c o s α

= 80 3 . c o s 60 0 = 40 3 N

Đáp án: D

2 tháng 1 2017

Một vật chịu tác dụng của ba lực  F 1 → ,   F 2 →   v à   F 3 →  song song, vật sẽ cân bằng nếu:  F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 →

Chọn C

1 tháng 11 2017

Chọn A.

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

27 tháng 12 2019

Chọn C

19 tháng 3 2017

23 tháng 3 2017

Đáp án là A

Điều kiện cân bằng:

F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 → → - F 2 → = F 1 → + F 3 → . (1)

- Bình phương vô hướng 2 vế của (1):

F 2 2 = F 1 2 + F 3 2 + 2 F 1 F 3 . cosα → 36 = F 1 2 + F 3 2 + 2 F 1 F 3 . cos 60 0 .

→ F 1 2 - F 1 F 3 + ( F 3 2 - 36 ) = 0   ( 2 ) ;   ∆ = F 3 2 - 4 ( F 3 2 - 36 ) .

- Để phương trình (1) có nghiệm thì:

∆ ≥ 0 → F 3 2 - 4 ( F 3 2 - 36 ) ≥ 0 → 0 < F 3 ≤ 4 3 = 6 , 9 .