Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cùng chiều : F=F1+F2=7 N.
ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).
tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.
Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .
Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên
A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
Ta có F = 80 N; d = 40 cm = 0,4 m
=> Moment lực đối với trục quay qua tâm cối xay là: M = F.d = 80.0,4 = 32 (N.m).
Chọn A
Lực F 1 và F 3 cùng phương, ngược chiều ta có F 13 = | F 1 – F 3 | = 30N
Tương tự ta có: F 24 = | F 2 – F 4 | = 40N
F 13 ; F 24 có phương vuông góc với nhau nên:
a. Theo định luật III Newton
=> F21 = F12 = 40N
=> Độ lớn của phản lực là 40 N
b. Hướng xuống dưới (ngược với chiều người tác dụng).
c. Tác dụng vào tay người.
d. Túi đựng thức ăn.
Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ
Phân tích F 2 → thành 2 thành phần theo phương Ox và Oy như hình
Ta có vật cân bằng: F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 → (1)
Chiếu (1) lên các phương, ta được:
Ox: F 1 − F 2 x = 0 (2)
Oy: F 2 y − F 3 = 0 (3)
Mặt khác, ta có: α = 180 0 − 120 0 = 60 0
và F 2 x = F 2 c o s α F 2 y = F 2 s i n α
(3)=> F 2 y = F 3 ⇔ F 2 s i n 60 0 = 40
⇒ F 2 = 40 s i n 60 0 = 80 3 N
(2)=> F 1 = F 2 x = F 2 c o s α
= 80 3 . c o s 60 0 = 40 3 N
Đáp án: D