Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra ( F 1 → ; F → 3 ) = 120 0 ; F 1 = F 3 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính chất hình thoi
Ta có ( F 1 → ; F → 13 ) = 60 0 ; F 1 = F 3 = F 13 = 30 N
Mà ( F 1 → ; F → 2 ) = 60 0 ⇒ F → 2 ↑ ↑ F → 13
Vậy F = F 13 + F 2 = 30 + 15 = 45 N
F=\(\sqrt{F^2_1+F_2^2+2F_1.F_2.\cos\alpha}\)\(\Rightarrow\)F2=0N
Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên
A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
\(cos\alpha=\dfrac{F_1^2+F_2^2-F^2}{2.F_1.F_2}\)\(\Rightarrow\)\(\alpha\)\(\approx\)1190
Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→ thành hai lực F1−→ và F2−→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 12F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |
Chọn A.