K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=V.d=800.10^{-3}.8000=6400\) (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

8 tháng 12 2021

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

F A = V . d = 800.10 − 3 .8000 = 6400 (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

\(a,p=d.h=10Dh=10.10000.25=2500000Pa\\ b,Fa=d,V=10D.V=10.10000.0,01\left(dm^3\rightarrow m^3\right)=10000N\)   

c, Có

Xin lỗi mình nhìn nhầm đề

c, Khi nhúng càng sâu thì lực đẩy ` F_a ` sẽ không đổi nhưng áp suất tác dụng lên vật lại tăng lên

11 tháng 12 2016

a) Áp suất của nước tác dụng lên vật là:

ADCT : p = d x h = 10000 x 1,5 = 15000 (N/m2).

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

ADCT : FA = d x V = 10000 x \(\frac{50}{1000}=500\left(N\right)\)

c) Nhúng chìm vật đó ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet lên vật không thay đổi vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng.

4 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác si mét khi:

+Nhúng vào nước: \(F_A=d\cdot V=0,005\cdot10000=50N\)

+Nhúng vào dầu: \(F_A=8000\cdot0,005=40N\)

Tại độ sâu khác nhau lực Ác si mét có thay đổi

20 tháng 12 2020

Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi đươc nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Hai thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét không giống nhau, do trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên thỏi đồng nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn

\(\Rightarrow\) (mặc dù cả hai thỏi cùng chiếm một thể tích trong nước như nhau)

8 tháng 6 2019

Ta có: Vsắt = 2dm3 = 0,002m3.

Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:

Fnước = dnước.Vsắt = 10000N/m3.0,002m3 = 20N

Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:

Frượu = drượu.Vsắt = 8000N/m3.0,002m3 = 16N

Lực đẩy Ác – si – mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác – si – mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

25 tháng 12 2021

cho mình hỏi là 10000N/m^3 đó ở đâu ra vậy

 

27 tháng 12 2021

\(5,5dm^3=0,0055m^3\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong nước:

\(F_{A_1}=d.V=10000.0,0055=55\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong rượu:

\(F_{A_2}=d.V=8000.0,0055=44\left(N\right)\)

22 tháng 12 2021

Đổi 2dm3=0,002m3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt được nhúng chìm trong nước là 

\(10000.0,002=2\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:

\(8000.0,002=16\left(N\right)\)

Sẽ ko thay đổi vì lực đâtr Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng

 

22 tháng 12 2021

tớ viết dư số 0 ở 10000 cho tớ xin lỗi

19 tháng 12 2022

Giúp với mn ơi

19 tháng 12 2022

\(V=6dm^3=6\cdot10^{-3}m^3\)

a)Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot6\cdot10^{-3}=60N\)

Nếu miếng đồng nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét thay đổi do thể tích vật chìm thay đổi theo công thức \(V=S\cdot h\)( do vật cùng tiết diện nên so sánh ta so sánh h).

b)Áp suất miếng đồng thay đổi.

c)Áp suất nước tác dụng lên miếng đồng ở độ sâu 70cm:

\(p=d\cdot h=10000\cdot0,7=7000Pa\)