Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lực tác dụng lên vật xảc định bởi:
Góc tạo bởi trọng lực P và vận tốc v là luôn thay đổi do vậy việc dùng công thức trực tiếp là không đúng. Để làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ở ví dụ 3 đó là: A = m.g.h
Ở đây h là hiệu độ cao ở vị trí đầu và cuối nên: h=2m
Công của trọng lực thực hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất
a) Thế năng của thùng: W t = m g z = 700 . 10 . 3 = 21000 J
Coi thùng được nâng đều, lực phát động có độ lớn bằng trọng lực.
Độ biến thiên thế năng bằng công của trọng lực: W t - W 0 t = - A p
Công của lực phát động A F = - A p = W t = 21000 J
b) *Độ biến thiên thế năng khi hạ thùng xuống sàn ô tô:
Trong trường hợp này thế năng giảm.
*Công của trọng lực không phụ thuộc cách di chuyển hòm giữa hai vị trí vì trọng lực là lực thế, công của nó chỉ phụ thuộc vào mức độ chênh lệch giữa hai vị trí đầu và cuối mà không phụ thuộc vào dạng đường đi.
Lực giữ dây của vận động viên đóng vai trò là lực hướng tâm
F h t = F = m v 2 /r ⇒ m = Fr/ v 2 = 10.2/ 2 2 = 5(kg)
Ta có công suất của học sinh ℘ = A t = F . s t
Mà F = m g = 80.10 = 800 ( N ) ⇒ ℘ = 800.0 , 6 0 , 8 = 600 ( W )
+ Ta có công suất của học sinh:
ϑ = A t = F . s t
+ Mà
F = m g = 80.10 = 800 N ⇒ ϑ = 800.0 , 6 0 , 8 = 600 W
Chọn đáp án B
Đáp án B
Lực căng dây là lực hướng tâm.
F h t = T ⇒ m v 2 r = 10 ⇒ m = 10.2 2 2 = 5 k g
\(P=600N\\ h=60cm=0,6m\)
Do một đôi tạ nên trọng lượng nâng là: \(2P\)
Do nâng lên và hạ xuống một khoảng như nhau nên: \(s_1=s_2=s\)
Công của vận động viên để nâng tạ là:
\(A_1=2Ps_1=2.600.0,6=720\left(J\right)\)
Công của vận động viên để hạ tạ là:
\(A_2=2P_2s_2=2.600.0,6=720\left(J\right)\)