Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có công suất của học sinh ℘ = A t = F . s t
Mà F = m g = 80.10 = 800 ( N ) ⇒ ℘ = 800.0 , 6 0 , 8 = 600 ( W )
Gọi v 0 , p 0 là thế tích và áp suất mỗi lần bơm
Thể tích mỗi lần bơm là:
a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí
b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/ m 2
Chọn đáp án C
+ Quãng đường chuyển động của vật sau 2s: s = 1 2 g t 2 = 1 2 . 10 . 2 2 = 20 m
+ Vật cách mặt đất: z = 40- 20 = 20m
+ Thế năng của vật: W= mgz = 0,1.10.20 = 20(J)
Gọi V 0 , p 0 là thể tích và áp suất mỗi lần bơm
Thể tích mỗi lần bơm là
V 0 = h . S = h . π . d 2 4 = 42. 3 , 14.5 2 4 = 824 , 25 ( c m 3 )
Khi nén vào bóng có thể tích V có áp suất p1 ⇒ ( n . V 0 ) . p 0 = p 1 . V
a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí p 1 = p = 5.10 5 ( N / m 2 )
⇒ n = p 1 . V p 0 . V 0 = 5.10 5 .3 10 5 .824 , 25.10 − 3 ≈ 18 l ầ n
b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/m2
p = p 1 + p 0 ⇒ p 1 = p − p 0 = 5.10 5 − 10 5 = 4.10 5 ( N / m 2 ) ⇒ n = p 1 . V p 0 . V 0 = 4.10 5 .3 10 5 .824 , 25.10 − 3 ≈ 15 l ầ n
Chon chiều dương là chiều chuyển động bong trước lúc va chạm với tường theo bài ra v 1 = v 2 = v = 8 ( m / s )
Độ biến thiên động lượng
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương
⇒ Δ p = − m v 2 − m v 1 = − 2 m v = − 2.0 , 4.8 = − 6 , 4 ( k g . m / s )
Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 6 , 4 0 , 1 = − 64 ( N )
Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì. Chon chiều dương như hình vẽ
Độ biến thiên động lượng
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương
⇒ Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α ⇒ Δ p = − 2.0 , 4.8. sin 60 0 = − 3 , 2 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 3 , 2 0 , 1 = − 32 ( N )
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a. Gọi A là vị trí ném, B là mặt đất
v A = 0 ( m / s ) ; z A = 45 ( m ) ; z B = 0 ( m )
Theo định luật bảo toàn cơ năng
W A = W B ⇒ m g z A = 1 2 m v B 2 ⇒ v B = 2 g z A
b. Gọi C là vị trí W d = 2 W t
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
W A = W C ⇒ W A = 3 W t C ⇒ m g z A = 3 m g z C ⇒ z A = z C 2 = 45 3 = 15 ( m )
c. Gọi D là vị trí để
2W d = 5 W t ⇒ W t D = 2 5 W d D
Theo định luật bảo toàn cơ năng
W A = W D ⇒ W A = 7 5 W d D ⇒ m g z A = 7 5 . 1 2 . m v D 2 ⇒ v D = 10 7 . g z A ⇒ v D = 10 7 .10.45 ≈ 25 , 355 ( m / s )
d. Gọi E là vị trí để vận có vận tốc 20m/s
Theo định luật bảo toàn cơ năng
W A = W E ⇒ m g z A = m g z E + 1 2 m v E 2 ⇒ z E = z A − v E 2 2 g ⇒ z E = 45 − 20 2 2.10 = 25 ( m )
Vật cách mặt đất 25m thì vật có vận tốc 20 m/s
e. Gọi F là vị trí để vật có đọ cao 20m
Theo định luật bảo toàn cơ năng
W A = W F ⇒ m g z A = m g z F + 1 2 m v F 2 ⇒ v F = 2 g ( z A − z F ) ⇒ v F = 2.10. ( 45 − 20 ) = 10 5 ( m / s )
f. Áp dụng định lý động năng
A = W d n − W d B = 0 − 1 2 m v B 2 ⇒ F c . s = − 1 2 m v B 2 ⇒ F c = − m v B 2 2 s = − 0 , 1.30 2 2.10 = − 4 , 5 ( N )
trọng lực có phương vuông góc với độ dịch chuyển
ta có A = F.s = 4.10.30.cos90=0
Quãng đường chuyển động của vật sau hai giây
s = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 ( m )
Vậy vật cách mặt đất z = 45 – 20 = 25 ( m )
Thế năng của vật
s = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 ( m )
+ Ta có công suất của học sinh:
ϑ = A t = F . s t
+ Mà
F = m g = 80.10 = 800 N ⇒ ϑ = 800.0 , 6 0 , 8 = 600 W
Chọn đáp án B