K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019

gọi a là số xe , b là số học sinh ( a,b đều là số nguyên dương )
vì xe chở 22 hs thì thừa 1 hs nên ta có pt b=22a+1 (1)
vì giảm 1 xe nên số xe sau đó là a-1
khi đó mỗi xe cần chở số hs là b/a-1 (2)
thay (1) vào (2) ta có mỗi xe chở 22a+1/a-1 (3)( và thương số này phải là số nguyên dương)
ta có 22a+1/a-1 =22+ (23/a-1)
để (3) dương thì a-1 là ước của 23 nên chỉ xảy ra hai trường hợp là a =2 hoặc a=24
khi a=2 thì b=45 khi đó (3) có giá trị là 45 >32 nên loại
khi a=24 thì b=529 khi đó (3)có giá trị là 23<32 chọn
Vậy số ô tô lúc đầu là 24 chiếc xe
số hs đi tham quan là 529 hs

gọi a là số xe , b là số học sinh ( a,b đều là số nguyên dương )
vì xe chở 22 hs thì thừa 1 hs nên ta có pt b=22a+1 (1)
vì giảm 1 xe nên số xe sau đó là a-1 
khi đó mỗi xe cần chở số hs là b/a-1 (2)
thay (1) vào (2) ta có mỗi xe chở 22a+1/a-1 (3)( và thương số này phải là số nguyên dương)
ta có 22a+1/a-1 =22+ (23/a-1)
để (3) dương thì a-1 là ước của 23 nên chỉ xảy ra hai trường hợp là a =2 hoặc a=24 
khi a=2 thì b=45 khi đó (3) có giá trị là 45 >32 nên loại 
khi a=24 thì b=529 khi đó (3)có giá trị là 23<32 chọn 
Vậy số ô tô lúc đầu là 24 chiếc xe 
số hs đi tham quan là 529 hs

1, gọi số xe otô là x (x thuộc N*) 
=> số hs là 22x+1 (vì nếu mỗi oto chỉ chở 22 học sinh thì còn thừa 1 hsinh) 
nếu bớt 1 ô tô thì có thể phân phối đều hs cho các xe nên(22x+1) phải chia hết cho x+1 tức là (22x+1)/(x-1) thuộc N* 
ta có (22x+1)/(x-1)= 22 + 23/(x-1) thuộc N* => x-1 là ước của 23. mà Ư(23)={1;23} nên x-1=1 hoặc 23 
nên x=2 hoặc x=24 
x=2 => số hs là 22.2+1=45 
x=24=> số hs là 2.24+1=49 

24 tháng 1 2019

529 HỌC SINH VÀ 24 XE

TI-CK GIÚP MÌNH NHA

gọi \(x\) là số xe , \(y\) là số học sinh (\(a;b>0\) và \(a;b\inℕ\))
vì xe chở 22 hs thì thừa 1 hs nên ta có pt   \(y=22a+1\left(1\right)\)
vì giảm 1 xe nên số xe sau đó là  \(a-1\)
khi đó mỗi xe cần chở số hs là \(\frac{b}{a-1}\left(2\right)\)
thay\(\left(1\right)\) vào\(\left(2\right)\)ta có mỗi xe chở \(22a+\frac{1}{a-1}\left(3\right)\)( và thương số này phải là số nguyên dương)
ta có \(22a+\frac{1}{a-1}=22+\left(\frac{23}{a-1}\right)\)
để (3) dương thì a-1 là ước của 23 nên chỉ xảy ra hai trường hợp là a =2 hoặc a=24 
khi a=2 thì b=45 khi đó (3) có giá trị là 45 >32 nên loại 
khi a=24 thì b=529 khi đó (3)có giá trị là 23<32 chọn 
Vậy số ô tô lúc đầu là 24 chiếc xe 
số hs đi tham quan là 529 hs

20 tháng 6 2017

Gọi số xe ô tô là x (  ĐK : x > 0 )

Theo đề ra ta có : 40*x +5 = 41*x-3

                                      5+3 = 41x -40x

                                           x =  8   ( Thõa mãn )

          Số học sinh của trường là 40*8+5=325 ( học sinh )

      Vậy số học sinh đi tham quan là 325 học sinh

              số ô tô là 8 chiếc ...    : )     : )     : )     : )     : )     : )     : )     : )     : )     : )     : )     : )     

        nếu bạn nào thấy đúng nha .

Bài 1: Một ô tô và một xe đạp chuyển động đi từ 2 đầu một đoạn đường dài 104km sau 2 giờ thì gặp nhau. Nếu đi cùng chiều và xuất phát tại 1 điểm thì sau 1 giờ hai xe cách nhau 28km. Tính vận tốc của mỗi xe.Bài 2:Để chở một số bao hàng bằng ô tô, người ta nhận thấy nếu mỗi xe chở 22 bao thì còn thừa một bao. Nếu bớt đi một ô tô thì có thể phân phối đều các bao hàng cho các ô...
Đọc tiếp

Bài 1: Một ô tô và một xe đạp chuyển động đi từ 2 đầu một đoạn đường dài 104km sau 2 giờ thì gặp nhau. Nếu đi cùng chiều và xuất phát tại 1 điểm thì sau 1 giờ hai xe cách nhau 28km. Tính vận tốc của mỗi xe.

Bài 2:Để chở một số bao hàng bằng ô tô, người ta nhận thấy nếu mỗi xe chở 22 bao thì còn thừa một bao. Nếu bớt đi một ô tô thì có thể phân phối đều các bao hàng cho các ô tô còn lại. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu ô tô và tất cả có bao nhiêu bao hàng. Biết rằng mỗi ô tô chỉ chở được không quá 32 bao hàng(giả thiết mỗi bao hàng có khối lượng như nhau)

Bài 3: Cho Phương trình: x^2-2x+m-1=0

Trong trường hợp có nghiệm, tìm m để:

+Giá trị tuyệt đối của hiệu các nghiệm bằng 4.

+Tổng các nghiệm bằng tích các nghiệm.

+Tổng bình phương các nghiệm bằng tích các nghiệm.

P/s: Giúp mk với mk đang cần gấp hic hic><

0
5 tháng 6 2017

Khi xếp mỗi xe 41 hs thì xe cuối thiếu 3 hs nghia là số hs ở xe cuối là

41-3=38 hs

Khi xếp mỗi xe 40 hs thì thừa ra 5 hs, Ta chuyển toàn bộ số hs ở 1 xe xuống thì tổng số hs chưa lên xe là

40+5=45 hs

Ta cho 38 hs lên xe trống thì số hs chưa lên xe là

45-37=7 hs

7 hs này đủ để xếp lên các xe còn lai để mỗi xe là 41 hs

Vậy tổng số hs là

7x41+38=328 hs

20 tháng 2 2021

Gọi số xe là a(xe), số học sinh trường THCS A là b(học sinh) (a> 1; b ≥ 22)

Nếu xếp mỗi xe 21 học sinh thì dư 1 học sinh nên ta có: 21a + 1 = b (1)

Nếu xếp mỗi xe 22 học sinh thì dư 1 xe nên ta có: 22(a-1) = b   (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}21a+1=b\\22\left(a-1\right)=b\end{matrix}\right.\)

                                                     ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}21a-b=-1\\22a-b=22\end{matrix}\right.\)

                                                     ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=23\\22a-b=22\end{matrix}\right.\)

                                                      ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=23\\b=484\end{matrix}\right.\) (tm)

Vậy trường THCS A có 484 học sinh và ban giám hiệu định thuê 23 xe

31 tháng 5 2019

MÌNH GIẢI SAI MONG CÁC BẠN THÔNG CẢM VÀ SỬA JUP MIK!!

Gọi số dãy ghế lúc đầu là x (dãy ghế) Đk: x>2

          Số ghế mỗi dãy lúc đầu là 210/x(ghế) 

          dãy ghế lúc sau là x+2(dãy ghế)

          Số ghế mỗi dãy lúc sau là 272/x+2(ghế)

Vì thực tế phải xếp thêm mỗi dãy 2 ghế nên ta có pt:

(210/x)-(272/x+2)+2=0(1)

Giải pt (1) ta có: x1=15(TM),x2=14(TM)

Với số dãy ghế lúc đầu là 15 (dãy) suy ra mỗi dãy có số ghế là 14 (ghế)

Với số dãy ghế lúc đầu là 14 (dãy) suy ra mỗi dãy có số ghế là 15 (ghế)