K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng:

\(p=d.10000.2=20000Pa\)

Điểm A cách mặt thoáng:

\(h'=H-\Delta h=2-0,8=1,2m\)

Áp suất tác dụng lên điểm A:

\(p'=d.h'=10000.1,2=12000Pa\)

5 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot2=20000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(2-0,8\right)=12000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 6 2021

a, đổi \(a=20cm=0,2m\)

\(=>Vv=a^3=0,2^3=\dfrac{1}{125}m^3\)

\(=>Fa=d1.Vv=10000.\dfrac{1}{125}=80N\)

\(=>F=F1+Fa=120+80=200N\)

\(=>Pv=10mv=10.Dv.Vv=d2.Vv=27000.\dfrac{1}{125}=216N\)

\(=>Pv>F\left(216>200\right)\) do đó vật rỗng

27 tháng 6 2021

ý b, đề thiếu công của lực kéo

a) Độ cao tối đa mà người lặn có thể lặn xuống là:
P = d.h => h = P / d = 300000 / 10000 = 30 (m )
Vậy độ cao tối đa mà người lặn có thể xuống là 30 m.
b) Áp suất của nước tác dụng lên mặt kính khi người đó lặn sâu 25m là:
P = d.h = 10000 . 25 = 250000 ( N/m2 )
Diện tích của kính quan sát là:
S = 20 cm2 = 0,002 m2
Áp lực nước tác dụng lên cửa kính quan sát là :
P= F/S => F = P.S = 250000 . 0,002 = 500 ( N )
Vậy áp lực nước tác dụng lên kính quan sát là 500 N

TK#

 a) Độ cao tối đa mà người lặn có thể lặn xuống là:
P = d.h => h = P / d = 300000 / 10000 = 30 (m )
Vậy độ cao tối đa mà người lặn có thể xuống là 30 m.
b) Áp suất của nước tác dụng lên mặt kính khi người đó lặn sâu 25m là:
P = d.h = 10000 . 25 = 250000 ( N/m2 )
Diện tích của kính quan sát là:
S = 20 cm2 = 0,002 m2
Áp lực nước tác dụng lên cửa kính quan sát là :
P= F/S => F = P.S = 250000 . 0,002 = 500 ( N )
Vậy áp lực nước tác dụng lên kính quan sát là 500 N
21 tháng 2 2021

Gọi: c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước chứa trong một ca;  n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B  do đó (n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.

Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là: Q­1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1

Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra:

  Q­2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2

Nhiệt lượng do (n1 + n2)  ca nước ở thùng C đã hấp thụ là : 

3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

Phương trình cân bằng nhiệt : Q­1 + Q­3 = Q­ 

  30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2

 2n1 = n2

Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.

Khối lượng nước của mỗi lần múc: mo=Vo.Do=200.1=200(g)

Khối lượng nước ở thùng C là 3n(kg)

21 tháng 2 2021

bạn ơi ! trên đề có ghi múc 3 ca nước ở thùng A mà bạn

 

13 tháng 3 2017

quá vô lý !!!!

nước sôi ở 1000C mà

Để tính lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể, ta sẽ sử dụng nguyên lý Pascal và công thức tính áp suất.

Theo nguyên lý Pascal, áp suất được truyền đều trong chất lỏng. Vì vậy, áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau.

Áp suất tại đáy đĩa thép:
P1 = P0 + ρgh1

Áp suất tại đáy bể nước:
P2 = P0 + ρgh2

Trong đó:
P0 là áp suất khí quyển (105N/m2)
ρ là khối lượng riêng của nước (1g/cm3 = 1000kg/m3)
g là gia tốc trọng trường (10m/s2)
h1 là độ sâu từ đáy bể đến đáy đĩa thép (h1 = 0)
h2 là độ sâu từ đáy bể đến mặt nước (h2 = 0.5m)

Với các giá trị trên, ta có:
P1 = P0 + ρgh1 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0m = 105N/m2
P2 = P0 + ρgh2 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0.5m = 155N/m2

Do áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau, ta có:
P1 = P2
105N/m2 = 155N/m2

Vậy, lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể là 155N.

 
27 tháng 1 2016

bạn ơi giải thích cho mình cái S xung quanh với S đáy bình là thế nào với.mình k hiểu lắm..cả chỗ V3=2V2=4V1 lại suy ra S3=2S2=3S1

còn chỗ công suất hao phí bằng công suất tỏa ra nữa mình cũng k hiểu lắm.cảm ơn bạn nhahihi