Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(m\left(kg\right)\) là khối lượng nước bình 1 và bình 2 ban đầu.
Và \(m'\left(kg\right)\) là lượng nước được múc ra.
Khi bình 2 cân băng nhiệt, người ta múc một ca nước từ bình 2 đổ sang bình 1 và nhiệt độ bình 1 khi cân bằng nhiệt là 30. Ta có pt:
\(m\cdot c\cdot\left(30-20\right)=m'\cdot c\cdot\left(60-30\right)\Rightarrow10m=30m'\Rightarrow m=3m'\)
Nếu lặp lại một lần nữa, nhiệt độ bình 1 sau khi cân bằng là \(t\left(^oC\right):\)
\(\left(m-m'\right)\cdot c\cdot\left(60-t\right)=m'\cdot c\cdot\left(t-20\right)\)
\(\Rightarrow2\cdot\left(60-t\right)=t-20\Rightarrow t=\dfrac{140}{3}\approx46,67^oC\)
gọi \(m_1\) là khối lượng bình đồng\(\left(m_1=400g=0,4kg\right)\)
\(m_2\) là khối lượng nước có trong bình ban đầu\(\left(m_2=500g=0,5kg\right)\)
\(m_3\) là khối lượng nước đá thả vào bình \(\left(m_3=320g=0,32kg\right)\)
\(m_4\) là khối lượng đá tan khi thả đá vào bình
\(m_5\) là khối lượng nước đổ thêm vào bình \(\left(m_5=1kg\right)\)
a, vì nước đá không tan hết nên nhiệt độ của hỗn hợp bằng 0 độ
ta có: \(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow Q_{bình}+Q_{nước}=Q_{nướcđá}+Q_{tan}\Leftrightarrow m_1.c_{Cu}.\left(40-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(40-0\right)=m_3.c_{nướcđá}.\left[0-\left(-10\right)\right]+m_4.\lambda\Leftrightarrow0,4.400.40+0,5.4200.40=0,32.2100.10+m_4.3,4.10^5\Leftrightarrow m_4=\dfrac{523}{2125}kg\)b, sau khi đổ thêm 1kg nước thì nước đá tan hết trở thành nước, hỗn hợp bắt đầu tăng nhiệt độ. gọi \(t\) là nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp
ta có: \(Q_{toả}'=Q_{thu}'\Leftrightarrow Q_{nướcnóng}=Q_{bình}'+Q_{nước}'+Q_{tan}'+Q_{nướcđá}\Leftrightarrow m_5.c_{nước}.\left(50-t\right)=m_1.c_{Cu}.\left(t-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(t-0\right)+\left(m_3-m_4\right).\lambda+m_3.c_{nước}.\left(t-0\right)\Leftrightarrow1.4200.\left(50-t\right)=0,4.400.t+0,5.4200.t+\left(0,32-\dfrac{523}{2125}\right).3,4.10^5+0,32.4200.t\Leftrightarrow t\approx23,69^oC\)
gọi m1 là khối lượng nước múc đc của ca nước
m2 là khối lượng của 2 bình nước
t là nhiệt độ cân bằng sau khi đổ nước từ A => B ( hay nhiệt độ cần tìm của bình B)
Nhiệt lượng ca nước từ bình B tỏa ra khi đổ vào A là:
Q1 = m1 . c . (80-24)
= 56m1c
Nhiệt lượng bình A thu vào từ ca nước bình B là:
Q2 = m2.c.(24-20) = 4m2c
Áp dụng pt cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
=> 56.m1.c = 4.m2.c
=>56m1= 4m2
=> m1/m2 = 4/56 = 1/14 (1)
Nhiệt lượng bình B tỏa ra khi đổ ca nước từ A sang là:
Q3= m2. c.(80-t) (2)
Nhiệt lượng ca nước từ A đổ sang thu vào là :
Q4= m1.c.(t-24) (3)
từ (1), (2) và (3) => (80-t)/(t-24) = m1/m2 = 1/14
=> 14(80-t) = 1(t-24)
=> 720 - 14t = t -24
=> 15t = 744
=> t = 49.6 oC
Bạn tính sai rồi bạn ơi:
Đoạn giải pt: 14(80-t) = t-24
Ta có đáp án là gần bằng 76,27oC
Mà bạn tính sai thành 49,6
Gọi: c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước chứa trong một ca; n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B do đó (n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.
Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là: Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1
Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra:
Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2
Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 + Q3 = Q2
30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2
2n1 = n2
Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.
Khối lượng nước của mỗi lần múc: mo=Vo.Do=200.1=200(g)
Khối lượng nước ở thùng C là 3n(kg)
bạn ơi ! trên đề có ghi múc 3 ca nước ở thùng A mà bạn