K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

ABCDEG.HKM sau đột biến thành ABDEG.HKM. → Đột biến mất đoạn (Mất đoạn C). Đột biến này làm mất gen của thể đột biến → thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến.

13 tháng 3 2019

Đáp án A.

Đây là đột biến lặp đoạn => không làm thay đổi số nhóm gen liên kết, tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện của tính trạng. Phát biểu đúng: (4).

11 tháng 6 2017

Đáp án B

Đây là đột biến lặp đoạn BC.

(1) Sai: Chỉ đột biến gen mới làm xuất hiện alen mới trong quần thể.

(2) Sai:Thường đột biến mất đoạn và chuyển đoạn lớn thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.

(3) Sai: Chỉ có đột biến chuyển đoạn trên các NST không tương đồng mới làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết.

(4) Đúng: Đột biến lặp đoạn thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.

(5) Đúng: Đột biến lặp đoạn làm cho số lượng gen trên NST tăng lên, tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.

23 tháng 3 2018

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là III, IV → Đáp án B

I – Sai. Vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào

II – Sai. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không...) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

25 tháng 12 2019

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:

Ÿ Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

Ÿ Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

19 tháng 11 2017

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là III, IV → Đáp án B

I – Sai. Vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào

II – Sai. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không...) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào

21 tháng 3 2017

Chọn B

Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:

- Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

- Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thế dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

8 tháng 2 2018

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:

Ÿ Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

Ÿ Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

25 tháng 10 2019

Đáp án: B

Các phát biểu đúng là (1) (4)

Đột biến đảo đoạn là làm cho 1 đoạn NST bị đứt ra, xoay ngược 180 độ rồi nối lại ban đầu, do đó nó làm thay đổi trình tự sắp xếp gen trên NST

Mặt khác, đột biến đảo đoạn làm cho 2 NST tương đồng trong cặp có sự sai lệch với nhau dẫn đến sự bắt đôi giữa 2 NST bị ảnh hưởng lớn dẫn đến giảm khả năng sinh sản

6 tháng 10 2017

Lời giải

Đột biến đảo đoạn làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể và có thể làm giảm khả năng sinh sản của các loài

Đáp án A