K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau 1 năm thì nếu gửi theo lựa chọn 1 thì số tiền sẽ là:

\(500000000\cdot1.09=545000000\left(đồng\right)\)

Sau 1 năm thì nếu gửi theo lựa chọn 2 thì số tiền sẽ là:

\(\left(500\cdot10^6+6\cdot10^6\right)\cdot1.08=546480000\left(đồng\right)\)

=>Nên gửi theo lựa chọn 2

Sau 2 năm thì nếu gửi theo lựa chọn 1 thì số tiền sẽ là:

\(545000000\cdot1.09=594050000\left(đồng\right)\)

Sau 2 năm thì nếu gửi theo lựa chọn 2 thì số tiền sẽ là:

\(\left(546480000+6\cdot10^6\right)\cdot1.08=596678400\left(đồng\right)\)

=>Nên gửi theo lựa chọn 2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Gọi số tiền bác Hưng dùng để mua trái phiếu doanh nghiệp là x (triệu đồng)

Điều kiện: 0 ≤ x ≤ 300

Khi đó số tiên bác Hưng dùng để mua trái phiếu doanh nghiệp là: 300 − x (triệu đồng)

Số tiền lãi bác Hưng thu được từ  trái phiếu doanh nghiệp là 0.08x (triệu đồng) và số tiền lãi thu được từ gửi tiết kiệm ngân hàng là 0.06(300−x) (triệu đồng)

Theo đề bài, ta có pt: 0.08x + 0.06(300−x) = 22

                                 0.08x + 18 − 0.06x = 22

                                 0.02x = 4

                                 x = 200 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy bác Hưng dùng 200 triệu để mua trái phiếu và dùng 100 triệu để gửi tiết kiệm ngân hàng

23 tháng 1

bạn ơi tớ thích ôm chú mèo bé

5 tháng 12 2023

5 tháng 12 2023

Với lãi suất 7%/năm, sau 1 năm người đó có cả vốn lẫn lãi là:

200 000 000 x (100% + 7%)= 214 000 000 (đồng)

Với lãi suất 6%/năm và quà tặng 3 triệu, người đó nhận được sau 1 năm là:

200 000 000 x (100% x 6%) + 3 000 000 = 215 000 000 (đồng)

Vì: 214 000 000 < 215 000 000 => Lựa chọn lãi suất 6% và quà tặng 3 triệu sau năm đầu có lợi hơn

---

Với năm thứ hai, tiền lãi và gốc người đó nhận được sau 2 năm nếu phương án 7%/năm lãi là:

214 000 000 x (100% + 7%)= 228 980 000 (đồng)

Với năm thứ hai, tiền lãi và gốc người đó nhận được sau 2 năm nếu phương án 6%/năm lãi và quà tặng 3 triệu là:

212 000 000 x (100% + 6%) + 3 000 000 = 227 720 000 (đồng)

So sánh -> KL

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Để tính số tiền nhận được cả gốc lẫn lãi sau mà bác Hương nhận được khi gửi tiết kiệm một khoản tiền gốc P = 250 (triệu đồng) với lãi suất hàng năm r, được tính lãi n lần trong 1 năm, sau N kì gửi là \(P.{\left( {1 + \frac{r}{n}} \right)^N}\)

  Kì hạn

  Lãi suất  

                     Số tiền nhận được sau 2 năm (triệu đồng)

 1 tháng

    4,75%

\(250.{\left( {1 + \frac{{4,75\% }}{{12}}} \right)^{24}} \approx 274,863\)

 2 tháng

    4,75%

\(250.{\left( {1 + \frac{{4,75\% }}{6}} \right)^{12}} \approx 274,811\)

 3 tháng

   4,75%

\(250.{\left( {1 + \frac{{4,75\% }}{4}} \right)^8} \approx 274,861\)

 4 tháng

   4,75%

\(250.{\left( {1 + \frac{{4,75\% }}{3}} \right)^6} \approx 274,71\)

 6 tháng

   6,3%

\(250.{\left( {1 + \frac{{6,3\% }}{2}} \right)^4} \approx 283,02\)

 12 tháng

   6,4%

\(250.{\left( {1 + \frac{{6,4\% }}{1}} \right)^2} \approx 283,024\)

Do đó, theo lãi suất kì hạn một số tháng ở trên, bác Hương nên gửi kì hạn là 12 tháng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

Gọi giá niêm yết của máy lọc nước là \(x\) (triệu đồng)

Giá niêm yết của nồi cơm điện là \(6,5 - x\) (triệu đồng)

Giá sau khi giảm của máy lọc nước là \(\left( {100\%  - 15\% } \right).x = 0,85x\) (triệu đồng)

Giá sau khi giảm của nồi cơm điện là \(\left( {100\%  - 10\% } \right).\left( {6,5 - x} \right) = 0,9.\left( {6,5 - x} \right)\)

Theo giả thiết, ta có phương trình: \(0,85x + 0,9.\left( {6,5 - x} \right) = 5,65\)

Giải phương trình:

\(\begin{array}{l}0,85x + 0,9.\left( {6,5 - x} \right) = 5,65\\\,\,\,0,85x + 5,85 - 0,9x = 5,65\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 0,05x + 5,85 = 5,65\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 0,05x = 5,65 - 5,85\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 0,05x =  - 0,2\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 0,2} \right):\left( { - 0,05} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 4\end{array}\)

Giá trị \(x = 4\) thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Vậy giá niêm yết của mày lọc nước là 4 triệu đồng và giá niêm yết của nồi cơm điện là 2,5 triệu đồng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

a) Số tiền người đó nhận được sau 1 tháng là:

P + P . r = P(1 + r).

b) Số tiền người đó nhận được sau 2 tháng là:

P(1 + r) + P(1 + r) . r = P(1 + r)(1 + r) = P(1 + r)2.

c) Số tiền người đó nhận được sau 3 tháng là:

P(1 + r)2 + P(1 + r). r = P(1 + r)(1 + r) = P(1 + r)3.

d) Công thức tính số tiền người đó nhận được sau n tháng là: P(1 + r)n.