K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Để tính số tiền nhận được cả gốc lẫn lãi sau mà bác Hương nhận được khi gửi tiết kiệm một khoản tiền gốc P = 250 (triệu đồng) với lãi suất hàng năm r, được tính lãi n lần trong 1 năm, sau N kì gửi là \(P.{\left( {1 + \frac{r}{n}} \right)^N}\)

  Kì hạn

  Lãi suất  

                     Số tiền nhận được sau 2 năm (triệu đồng)

 1 tháng

    4,75%

\(250.{\left( {1 + \frac{{4,75\% }}{{12}}} \right)^{24}} \approx 274,863\)

 2 tháng

    4,75%

\(250.{\left( {1 + \frac{{4,75\% }}{6}} \right)^{12}} \approx 274,811\)

 3 tháng

   4,75%

\(250.{\left( {1 + \frac{{4,75\% }}{4}} \right)^8} \approx 274,861\)

 4 tháng

   4,75%

\(250.{\left( {1 + \frac{{4,75\% }}{3}} \right)^6} \approx 274,71\)

 6 tháng

   6,3%

\(250.{\left( {1 + \frac{{6,3\% }}{2}} \right)^4} \approx 283,02\)

 12 tháng

   6,4%

\(250.{\left( {1 + \frac{{6,4\% }}{1}} \right)^2} \approx 283,024\)

Do đó, theo lãi suất kì hạn một số tháng ở trên, bác Hương nên gửi kì hạn là 12 tháng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi số tiền mà bác Năm đem đi gửi là \(x\) đồng. Điều kiện: \(x > 0\).

Vì lãi suất là \(6,2\% \)/năm nên số tiền lãi sau năm thứ nhất bác năm nhận được là: \(x.6,2\%  = x.0,062\) (đồng)

Số tiền cả gốc lẫn lãi của bác Năm sau năm thứ nhất là \(x + 0,062x = 1,062x\) (đồng)

Số tiền lãi bác Năm nhận được ở năm thứ hai là: \(1,062x.6,2\%  = \dfrac{{1,062x.6,2}}{{100}}\) (đồng)

Số tiền cả gốc và lãi sau năm thứ hai là: \(1,062x + \dfrac{{1,062x.6,2}}{{100}}\) (đồng)

Vì số tiền bác Năm thu được cả gốc và lãi sau 2 năm là 225 568 800 đồng nên ta có phương trình:

\(1,062x + \dfrac{{1,062x.6,2}}{{100}} = 225568000\)

\(\dfrac{{1,062x.100}}{{100}} + \dfrac{{1,062x.6,2}}{{100}} = \dfrac{{225568800.100}}{{100}}\)

\(1,062x.100 + 1,062x.6,2 = 225568800.100\)

\(106,2x + 6,5844x = 22556880000\)

\(112,7844x = 22556880000\)

\(x = 22556880000:112,7844\)

\(x = 200000000\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy bác Năm đã gửi 200 000 000 đồng vào ngân hàng.

SỐ tiền gửi tiết kiệm là:

\(160.2\cdot10^6\cdot\dfrac{100\%}{106.8\%}=150000000\left(đồng\right)\)

Số tiền lúc đầu bác Khoa gửi là:

159750000*100/106,5=150000000(đồng)

13 tháng 3 2023

Cho mình hỏi là 106,5 là tính như thế nào z ạ?

24 tháng 3 2021

ds :2108408.33333333

18 tháng 9 2023

Gọi lãi suất là x (%(

Ta có sau 2 năm tổng gốc và lãi 449,44 triệu đồng.

=> \(400.\left(1+x\right)^2=449,44\\ \Leftrightarrow\left(1+x\right)^2=\dfrac{449,44}{400}=1,1236=\left(106\%\right)^2\\ \Rightarrow x\left(\%\right)=6\%\\ Vậy:x=6\)

Gọi số tiền bác An gửi là x

Sau 1 tháng bác An có được x*1,072(đồng)

Sau 2 tháng bác An có được x*1,072*1,072=x*1,072^2(đồng)

Theo đề, ta có:

x*1,072^2=151805400

=>x=132098428,1(đồng)

13 tháng 8 2018

Cứ tính số tiền cả gốc lẫn lãi rồi so sánh là xong mà

11 tháng 9 2017

Gọi a là số tháng gửi với lãi suất 0,7% tháng, x là số tháng gửi với lãi suất 0,9% tháng, thì số tháng gửi tiết kiệm là: a + 6 + x. Khi đó, số tiền gửi cả vốn lẫn lãi là:

Quy trình bấm phím:

5000000 ´ 1.007 ^ ALPHA A ´ 1.0115 ^ 6 ´ 1.009 ^   ALPHA  X   - 5747478.359  ALPHA =  0  

SHIFT SOLVE  Nhập giá trị của A là 1 =  Nhập giá trị đầu cho X là 1 =   SHIFT SOLVE   Cho kết quả X là số không nguyên. 

Lặp lại quy trình với A nhập vào lần lượt là 2, 3, 4, 5, ...đến khi nhận được giá trị nguyên của X = 4  khi A = 5.

Vậy số tháng bạn Châu gửi tiết kiệm là: 5 + 6 + 4 = 15 tháng

1 tháng 11 2018

Trời rồi thầy gọi lên làm chép cái này lên bẳng ah trời.@@