K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2020

Gọi số đội viên của liên đội đó là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}a-1⋮7\\a-1⋮8\\a-1⋮12\end{cases}}\Rightarrow a-1\in BC\left(7;8;12\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được

7 = 7

8 = 23

12 = 22.3

=> BCNN(7;8;12) = 7.23.3 = 168

Mà BC(7;8;12) \(\in B\left(168\right)\)

=> \(a-1\in B\left(168\right)\)

=> \(a-1\in\left\{0;168;336;504;672;...\right\}\)

=> \(a\in\left\{1;169;337;505;673;...\right\}\)

Vì a < 600; \(a⋮5\)

=> a = 505

Vậy số đội viên là 505 em

21 tháng 12 2018

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

21 tháng 12 2018

Gọi số đội viên là a :

Ta có : a xếp hàng 6, , hàng 8, hàng 10 đều vừa đủ nên a chia hết cho 6, 8, 10 và a thuộc BC (6, 8, 10) 

           Mà:          6 = 2.3

                           8 = 23

                           10 = 2. 5

          BCNN (6, 8, 10) = 23. 3 . 5 = 120

          BC (6, 8, 10) = {120, 240, 360, 480, .....}

Vì a xếp hàng 7 dư 3 nên a chia 7 dư 3

Suy ra a = 360

 Vậy liên đội đó có 360 học sinh

8 tháng 12 2020

Gọi số người của đội đó là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}a:20\text{ dư 15}\\a:25\text{ dư 15}\\a:30\text{ dư 15}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-15⋮20\\a-15⋮25\\a-15⋮30\end{cases}}\Rightarrow a-15\in BC\left(20;25;30\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được

20 = 22.5

25 = 52

30 = 2.3.5

=> BCNN(20;25;30) = 22.52.3 = 300

Mà BC(20;25;30) \(\in B\left(300\right)\)

=> \(a-15\in B\left(300\right)\)

=> \(a-15\in\left\{0;300;600;900;1200;...\right\}\)

=> \(a\in\left\{15;315;615;915;1215;...\right\}\)

Vì \(\hept{\begin{cases}a⋮41\\0< a< 1000\end{cases}}\Rightarrow a=615\)

Vậy đội đó có 615 người

23 tháng 11 2017

Gọi số đội viên của liên đội là a( bạn)

ĐK: a\(\in\)N; a<1000

Ta có: Số đội viên của liên đội khi xếp hàng 20, 25, 30 thì dư 15 bạn

=> \(\hept{\begin{cases}\left(a-15\right)⋮20\\\left(a-15\right)⋮25\\\left(a-15\right)⋮30\end{cases}}\)=> (a-15) \(\in\)B(20, 25, 30)

Ta có: 20= 22. 5

          25= 52

         30= 2. 3. 5

=> BCNN(20, 25, 30)= 22. 3. 52= 300

=> BC( 20, 25, 30)= {0; 300; 600; 900; 1200; ...}

=> (a- 15)\(\in\){ 0; 300; 600; 900; 1200; ...}

=> a\(\in\){ 15; 315; 615; 915; 1215; ...}

Mà a<  1000

=> a\(\in\){15; 315; 615; 915}(1)

Ta có: Số đội viên của liên đội khi xếp hàng 41 thì vừa đủ

=> a\(⋮\)41(2)

Từ (1) và (2) => a= 615(t/m)

Vậy liên đội có 615 đội viên

Bài mik còn nhìu sai sót, mong bạn chỉ bảo cho mik

21 tháng 12 2021

8 = 2.2.2

12 = 2.2.3

15 = 3.5

bội nhỏ nhất là 2.2.2.3.5 = 120

vậy, số đội viên cần tìm thuộc {240; 360; 480}

21 tháng 12 2021
Số 240 240 : 8 = 30 240 : 12 = 20 240 : 15 = 16
22 tháng 11 2021

ai làm đúng tui khen nha

20 tháng 11 2016

Gọi số đội viên là x ( 100 < x < 200 ) Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nên x -1∈ BC ( 2,3,4,5) và 99 < x -1 < 199 BCNN (2,3,4,5) = 60 BC ( 2,3,4,5) = B(60) = { 0;60;120;180;204;....} Mà x -1∈ BC ( 2,3,4,5) và 99 < x -1 < 199 => x -1 = 120 x = 121 Vậy số đội viên của liên đội là 121đội viên nếu đề bài là trong khoảng từ 100 đến 150 người tk mình nhé

28 tháng 12 2022

Có 150 _ 200 ko ạ

21 tháng 7 2016

Gọi số đội viên là a. 

Ta có: a chia 2,3,4,5 đểu dư 1 => a - 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5 

=> a - 1 thuộc BC(2, 3, 4, 5)

Mà BCNN(2, 3, 4, 5) = 60 

=> a - 1 thuộc B(60) = {0;60;120;180;240:.....}

 Vì a - 1 thuộc khoảng 150 đến 200

=> a - 1 = 180

=> a = 181 

12 tháng 11 2016

Ta gọi số liên đội thiếu nhi là x thì x-1 chia hết cho 2,3,4,5

và 99 <x-1\leq149

Phân tích 2,3,4,5 ra thừa số nguyên tố:

2=2

3=3 

4=

2

2

22

5=5

Vậy bội chung của 2,3,4,5 là:60;120;180;...

mà 99 <x-1<149

Vậy x-1=120

x=120+1=121

Vậy liên đội đó có 121 người

Đáp số:121 người.

8 tháng 12 2018

gọi số đội viên là a .Vì a xếp thành 10 hàng, 12 hàng, 15 hàng đều thừa 7 người. =>(a-7) chia hết cho10

                                                                                                                                      (a-7) chia hết cho15

                                                                                                                                       (a-7) chia hết cho12

=>    (a-7)thuộc BC(10;12;15)

10=2.5

12=2^2.2

15=3.5

=>BCNN(10;12;15)=2^2.3.5=60

mà BC(12;15;10)=B(60)={0;60;120;240;360;...}

vì221<(a-7)<299

=>(a-7)=240

=>a=247