K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

21 tháng 1 2018

Chọn đáp án B

Do P →  hướng xuống nên để hạt bụi lơ lửng được thì F →  phải hướng lên trên ⇒ E →  hướng lên trên hay tấm kim loại bên dưới tích điện dương, tâm kim loại trên tích điện âm.

29 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

Khi quả cầu nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại thì lực điện và lực hấp dẫn là hai lực cân bằng.

21 tháng 5 2018

13 tháng 6 2019

27 tháng 3 2018

Chọn D.

Hạt điện tích nằm lơ lửng => lực điện cân bằng với trọng lực.

4 tháng 1 2020

Chọn: B

Hướng dẫn:

            Khi quả cầu nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, thì quả cầu chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P = mg hướng xuống dưới, lực điện F = qE hướng lên trên. Hai lực này cân bằng nhau, chúng có cùng độ lớn P = F ↔ mg = qE, với m =  3 , 06 . 10 - 15  (kg),q =  4 , 8 . 10 - 18  (C) và g = 10 (m/ s 2 ) ta tính được E. áp dụng công thức U = Ed với E tính được ở trên và d = 2 (cm) = 0,20 (m) ta tính được U = 127,5 (V).

19 tháng 5 2018

Chọn D.

Hạt điện tích nằm lơ lửng => lực điện cân bằng với trọng lực.

27 tháng 5 2018