Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Do % A + %G = 50%
ð %A + %T = 40%
ð %A = %T = 20%
%G = %X = 30% => A/G = 2/3
Mà 2A + 3G = H = 3120
ð A = T = 480 G = X = 720 => N = 2400
Số liên kết hóa trị hình thành : ( 25 – 1 )( 2400 – 2 ) = 74338
Đáp án D
Ta có chiều dài của gen: L= 0,51 μ m =5100 A 0
→ Tổng số nuclêôtit trong gen là N= 2 × L 3 , 4 = 3000
X-T = 20a% mà X+ T = 50% ⇒ X= G = 35%= 35% × 3000=1950
A=T=15% ⇒ A=T=15% × 3000=450 → A/G=450/1050=3/7 đúng
- Tổng số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trong gen là: N-2=3000-2=2998→ II sai.
- III sai vì gen phân mảnh nên chứa cả những đoạn mã hóa axit amin và những đoạn không mã hóa axit amin nên không thể xác định được số axit amin trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh do gen quy định.
- Khi gen nhân đôi liên tiếp 5 lần tổng số nuclêôtit loại T môi trường cần cung cấp là 2 5 - 1 × T g e n = 2 5 - 1 × 450 = 13590 → IV sai
Vậy có 3 kết luận sai
Đáp án : D
Chuỗi polipeptid của sinh vật nhân sơ có 299 acid amin
=> Trên mRNA có 299x 3 + 3 = 900 nucleotid
=> Trên gen có tổng cộng 1800 nu
Mà có số liên kết hidro A – T = số liên kết hidro G – X
Do đó có 2A = 3G
Mà 2A + 2G = 1800
Vậy giải ra, có A = T = 540 và G = C = 360
Gen đột biến, thay A-T bằng G-C
Do đó số nu loại T của gen đột biến là 539
Mạch 1 có T1 = 400, chiếm 25% số nu của mạch
ð Tổng số nu của mạch là 1600
ð Tổng số nu của cả gen là 3200
ð Tổng số liên kết photphodieste của gen là 3198
Gen nhân đôi 3 lần, tổng số liên kết photphodieste được hình thành trong cả quá trình nhân đôi của gen là (1 + 2 + 22 )x 3198 = (23 – 1)x3198 = 22386
Đáp án D
Đáp án A
Phân tử ADN dạng vòng, 2 đầu nối lại với nhau do đó chúng ta không cần trừ đi 2.
Số liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nucleotit của ADN là:
2N .(2^k - 1) = 1400000.
Đáp án C
- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):
+ N = 3000.
+ 2 A + 2 G = 3000 2 A + 3 G = 3900 → A = T = 600 G = X = 900
- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X :
A = T = 600 - 1 = 599 G = X = 900 + 1 = 901
- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.
+ Số gen đột biến được tạo ra 2 k - 1 2 - 1 = 2 4 2 - 1 = 7 gen.
+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là: A = T = 599 . 7 = 4193 G = X = 901 . 7 = 6307
Đáp án C
- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):
+ N = 3000.
+
- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X
- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.
+ Số gen đột biến được tạo ra gen.
+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là:
Đáp án C
Số lần nhân đôi của gen:
- Số mạch đơn của các gen con được hình thành: 14 + 2 = 16
- Mỗi gen có 2 mạch đơn suy ra số gen con được hình thành: 16 : 2 = 8 = 2 3
Vậy số lần nhân đôi là 3.1 sai.
Hai mạch đơn chứa các nucleotit không đánh dấu là hai mạch khuôn của gen ban đầu.
- Số nucleotit mỗi loại ban đầu:
A = T = 480 +360 = 840
G = X = 240 + 120 = 360
Vậy 4 đúng.
- Số liên kết hidro bị phá vỡ qua quá trình nhân đôi 3 lần của gen: 2 3 - 1 H = 19320 liên kết
Vậy 2 sai.
- Số liên kết hoán vị trong gen ban đầu: 2N -2 = (840+360).2.2-2 = 4798 liên kết.
Vậy 3 đúng.
Đáp án A
-Số nucleotit mỗi loại của gen A là:
2A+2G = 1170
G = 4A → A=T = 117; G=X = 468
-Do alen đột biến điều khiển tổng hợp phân tử protein ít hơn phân tử protein bình thường 1 axit amin và gen a nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nucleotit loại A giảm xuống 14 nucleotit → nhu cầu A của 1 gen giảm 14 2 . 2 . 2 - 1 = 2 nucleotit.
→ đây là đột biến mất 3 cặp nucleotit trong đó có 2 cặp A-T và 1 cặp G-X
-Số liên kết hidro có trong alen đột biến a là:
2A + 3G = (117-2).2 + (468-1).3 = 1631 H
-Số liên kết hidro bị phá hủy trong quá trình gen a nhân đôi liên tiếp 3 lần là: [20+21+22].1631 = 11417H
Đáp án D.
Khi nhân đôi, các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào liên kết với nhau bằng liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị để tạo nên mạch mới của phân tử ADN. Liên kết hóa trị được hình thành giữa nuclêôtit này với nuclêôtit kế tiếp. Do vậy, tổng số liên kết hóa trị bằng tổng số nuclêôtit của ADN trừ 2.
- Gen này có tổng số nuclêôtit:
105 × 20 = 2100.
- Gen này có tổng số liên kết cộng hóa trị:
2100 – 2 = 2098 liên kết.
- Khi gen nhân đôi 3 lần thì số liên kết cộng hóa trị được hình thành:
2098 × (23 – 1) = 2098 × 7 = 14686 (liên kết).
Cho mình hỏi sao lại có chỗ 2^3 -1 đc ko:>?