K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

Đáp án A

Phân tử ADN dạng vòng, 2 đầu nối lại với nhau do đó chúng ta không cần trừ đi 2.

Số liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nucleotit của ADN là:

2N .(2^k - 1) = 1400000.

Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảyra, những phát biểu sau : (1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản (2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit của phân tử mARN (3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các...
Đọc tiếp

Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảyra, những phát biểu sau :

(1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản

(2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit của phân tử mARN

(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn

(4) Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa

(5) Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng hợp

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng ?

A. 3                      

B. 1                      

C. 2                      

D. 4

1
5 tháng 1 2017

Đáp án : C

Các phát biểu không đúng là 2,5

2 – sai vì bộ ba kết thúc( không mang thông tin mã hóa axit amin) không kết cặp với bộ ba đối mã nào trên phân tử tARN

5- sai enzymligaza tác động vào cả hai mạch mới được tổng hợp

12 tháng 1 2018

Đáp án D.

Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)

Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit.

Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit.

Ý (6) sai vì: để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.

6 tháng 12 2019

Đáp án A

Do % A + %G = 50%

ð    %A + %T = 40%

ð    %A = %T = 20%

%G = %X = 30%    => A/G = 2/3

Mà 2A + 3G = H = 3120

ð  A = T = 480 G = X = 720    =>    N = 2400

 

Số liên kết hóa trị hình thành : ( 25 – 1 )( 2400 – 2 ) = 74338 

14 tháng 10 2018

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)

Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit

Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit

Ý (6) sai vì, để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.

22 tháng 8 2018

Đáp án : A

Các phát biểu đúng là 1, 3

Đáp án A

2 sai. Thứ nhất vì ở 1 đơn vị tái bản, sự nhân đôi diễn ra ở 1 điểm và tiếp tục theo 2 hướng nên cả 2 mạch đều có những đoạn tổng hợp liên tục và không liên tục. Những đoạn con được tạo ra cần enzim ligaza để nối với nhau. Thứ hai là giữa 2 đơn vị tái bản, mạch mới được tổng hợp ra sẽ được nối lại với nhau

4 sai, vi khuẩn là sinh vật nhân sơ, chỉ có 1 đơn vị tái bản

5 sai, phiên mã tổng hợp ARN, liên kết bổ sung A với U, G với X, T với A

6 sai, trên mARN, bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin, không có bộ ba đối mã liên kết bổ sung

11 tháng 4 2019

Mạch 1 có T1 = 400, chiếm 25% số nu của mạch

ð  Tổng số nu của mạch là 1600

ð  Tổng số nu của cả gen là 3200

ð  Tổng số liên kết photphodieste của gen là 3198

Gen nhân đôi 3 lần, tổng  số  liên  kết photphodieste được  hình  thành  trong  cả  quá  trình nhân đôi của gen là (1 + 2 + 22 )x 3198 = (23 – 1)x3198 = 22386

Đáp án D

14 tháng 4 2018

Đáp án C

1 gen dài 0,51 μ m  ó có tổng số nu là 5100 3 , 4 . 2   = 3000  

=> Vậy 2A + 2G = 3000

Gen có 3900 liên kết H ó có 2A + 3G = 3900

Giải ra, ta có : A = T = 600

G = X = 900

Phân tử 5-BU làm xảy ra đột biến thay thế cặp A-T bằng G-X sau 3 lần nhân đôi

Gen đột biến có : A = T = 599

G = X = 901

Phân tử DNA trên nhân đôi 4 lần tạo ra số gen đột biến là : (24-2 – 1) = 3

Tổng số nu có trong các gen đột biến là : A = T = 1797                       

 

G = X = 2003

 

13 tháng 6 2019

Đáp án B

1 ADN nhân sơ (mạch kép, vòng chứa

→ t r o n g   m t   N 14 t á i   b ả n   4   l ầ n 1 . 2 4  phân tử ADN

(1)     → sai. Vì tổng phân tử ADN chứa  N 15  (ADN chứa mạch cũ) = 1.2 phân tử (mỗi ADN có chứa 1 mạch cũ  N 15  mà thôi)

(2)     → đúng. Tổng nucleotit loại G và  X = 3 . 10 5 . 2 = 6 . 10 5  

(3)     → sai. Vì số liên kết hidro giữa các cặp A - T = 2A =  4 . 10 5  

(4)     → sai. Có 999998 liên kết CHT giữa đường và acid giữa các nucleotit trên 1 ADN (CHT giữa các nucleotit trên ADN vòng = N =  10 6 )

(5)     → đúng. Tái bản theo NTBS A = T, G = X và ngược lại

(6)     → sai. Có tổng số 2 phân tử ADN chứa hoàn toàn  N 45 . (Không có phân tử ADN nào chứa cả 2 mạch cũ cả)